Đường Chúa Đến

Phạm Minh-Tâm

Hàng năm cứ mỗi khi lịch phụng-vụ của Giáo-hội bước vào Mùa Vọng th́ thường người ta nghĩ ngay đến không khí tưng-bừng, nhộn-nhịp của ngày lễ Giáng-sinh. C̣n lại, tinh-thần chính yếu của hai chữ Mùa Vọng thường chỉ thấy thấp-thoáng chừng mực trong vài ba tâm-t́nh đă thành khuôn, thành nếp nơi các bài giảng, các lời hát như một thứ mô-thức…Thánh-lễ nào và ở đâu cũng cất lời ca…Trời cao hăy đổ sương xuống và ngàn mây hăy mưa Đấng chuộc tội….Đấng cứu đời…cho đến khi chuyển sang ư chính đêm đông lạnh-lẽo Chúa sinh ra đời …là đủ lẽ đạo và xong một mùa phụng-vụ.

Song le, Mùa Vọng không hẳn chỉ là mùa của những ước mơ, những trông chờ mà c̣n là mùa của sự sám-hối, sự hồi-tâm. Là khoảng thời gian để mỗi người tin tính sổ đời ḿnh với phần tâm-linh cần được lắng đọng mà nh́n lại chặng đường một năm đă đi qua. Chính-xác hơn, đây chính là thời gian để cộng, trừ, những mất c̣n trong cuộc sống và nhân, chia lại cho chặng đường tiếp tục…mà theo Chúa.

Chắc cũng không phải vô t́nh Hội-thánh đă để hai ngày lễ Các Thánh và Các Linh-hồn mở đầu cho một mùa giao-cảm, một khoảng thời gian để sống tín-điều các thánh cùng thông công vào cuối năm Phụng-vụ. Với nguyên một tháng quen gọi là tháng các đẳng linh-hồn này, Hội-thánh muốn tín-hữu đặt niềm tin vào tâm-t́nh tưởng-niệm và cầu nguyện cho những người đă ra đi khỏi cuộc sống; đồng thời cũng là để những người c̣n lại nhận biết rơ hơn sẽ phải làm ǵ như lời nhắc-nhở của thánh Phao-lô trong thư Rôma 13, 11-12: Đă đến lúc anh em phải thức dậy. Đêm sắp tàn, trời gần sáng. Hăy loại bỏ những việc làm đen tối và cầm lấy khí giới của sự sáng để chiến đấu…Và chiến-đấu với chính ḿnh mới là khó khăn, phức-tạp v́ đây chính con đường dài nhất dẫn đến hang đá Bê-lem cứu-độ; là một sự thanh-tẩy ắt có và đủ như tiên-tri I-sai-a (40, 3-4) loan báo và ông Gio-an tẩy-giả rao giảng…Hăy dọn sẵn con đường cho Đức Chúa, sửa lối cho thẳng để Người đi. Mọi thung lũng phải lấp cho đầy, mọi núi đồi phải bạt cho thấp, khúc quanh co phải uốn cho ngay, đường lồi lơm phải san cho phẳng…(Lc 3, 4-5).

Hóa ra, thật khó có thể đoan chắc có bao nhiêu con đường mà Chúa muốn chọn để ngang qua đó mà bước đi vào đời, để đến với mọi người. Lại nữa, h́nh như giữa ư trời và ḷng người không mấy khi đồng thuận và gần gũi nhau. Thành ra lắm khi những đ̣i hỏi của Chúa thực sự đă trở nên gay gắt và oái-oăm cho con người theo mắt thế-gian. Thử giả dụ là bây giờ, Đức Ki-tô muốn chọn một cái ổ rơm tồi tàn tại một ngóc ngách nào đó bên châu Phi; trong một lán nghèo vùng Sơn-la, Lai-châu hoặc thôn xóm hẻo lánh miền Cà-mâu, Đồng-tháp…cùng những đứa trẻ nhếch-nhác khác chẳng hạn và đi lại không tiện xe pháo mà phải ngang qua nhiều đường quanh lối co mới đến được th́ liệu Người sẽ gặp được những ai đây.

Ánh sao dẫn đường mơ-hồ thuở trước đâu có ǵ chắc-chắn bằng cả một chiều dài lịch-sử của Giáo-hội với đủ cả thăng trầm lẫn vinh-quang và quyền thế, song liệu ngày nay có nhà thông-thái nào xuất-thân từ học-viện này với bằng cấp nọ mà dám một ḷng bảo-vệ sự thật cho Chúa hay không? Có tin thờ phó-thác cách cương-trực hay lại dựa vào vai-vế trong Giáo-hội Chúa ban cho mà qua mặt Chúa vèo-vèo. Đă không ngại uốn cong bẻ quẹo tín-lư của Người bằng các lư lẽ biện-thuyết như vị này vị nọ trong Giáo-hội Việt-Nam đă thỉnh-thoảng phát-biểu hay tuyên-bố chẳng ra làm sao. Cụ-thể như phong-cách và lời ăn tiếng nói của Tổng-giám-mục Sài-g̣n trả lời phóng-viên Gia Minh trong cuộc phỏng-vấn mới đây của đài RFA. Vừa lùng-bùng lẩn-quẩn cứ như một người vô thưởng phạt lại vừa quái dị khi so với danh xưng và vị-thế hiện-hữu. Những lời khó nghe chẳng nên đó bắt buộc người ta phải tự hỏi có phải là v́ tính thế gian ham danh háo lợi hay v́ nhát-đảm trước bạo-quyền mà thành ra như thế. Chẳng khác ǵ những hang đá Giáng-sinh tràn ngập ánh đèn lấp-lánh hôm nay ngoài tác-dụng trang-trí cho một hoạt-cảnh không thể thiếu trong mùa Giáng-sinh tại các nhà thờ, tại những nơi nào người có đạo tụ họp lại th́ tất-tần-tật không biểu tỏ được chút tinh-thần khiêm cung và từ-ái trong sáng nào của cái chuồng ḅ Bê-lem.

Mầu-nhiệm Ngôi Lời nhập-thể là một mầu-nhiệm ân-sủng. Ngay từ đầu, Thiên Chúa đă chọn con đường đến giữa đời không bằng quyền phép phô-trương kiểu làm kinh thiên động địa để lôi cuốn thế-gian phải thán-phục, phải chiêm ngưỡng trầm-trồ mà bằng cách thế b́nh thường nhất, nghèo nàn và đơn-giản. Từ nơi chốn xuất-thân khiêm tốn này, Người đă khai mở cho người tin một hướng sống muốn cứu đời th́ phải đích thân đến giữa đời, phải dấn-thân, ḥa ḿnh với lớp người hèn mọn, nhỏ nhoi nhất của xă-hội. Thế nhưng, thật là nhức-nhối lương-tâm và xốn-xang con mắt khi nh́n vào những cơ-sở vật-chất của các ḍng tu, các xứ đạo giầu có tại Việt-Nam hiện nay, đẹp và uy-nghi c̣n hơn chốn cung-đ́nh. Có những nơi c̣n lộng-lẫy và xa-hoa hơn đền đài của những đức ông bà chúa trong cổ-tích nhưng yêu thương vắng bóng và bác-ái th́ hạn hẹp. Bởi v́, tâm-hồn của những con người sống trong đó càng ngày càng co-cụm lại thành những ḷng dạ ích-kỷ, bon chen từng chút lợi, chút quyền và chút danh với nhau để bảo vệ thân-phận trong áo thụng, tay dài.

Không phải nói đâu xa, sách Ma-ca-bê trong Cựu-ước ghi "Ngay từ buổi đầu của Kitô giáo, Hội Thánh lữ hành đă hết ḷng kính nhớ, dâng lời cầu cho những người đă qua đời, v́ cầu nguyện để họ được giải thoát khỏi tội lỗi là một ư nghĩ lành thánh (2 Mcb 12,45)". Đây là một nghĩa-cử nằm trong tín-điều Các thánh cùng thông công mà hàng giáo-sĩ và Giáo-phẩm phải tuân-thủ hơn ai hết. Vậy mà với một sự-kiện lịch-sử về Cố Tổng-thống Ngô Đ́nh Diệm là một tín-hữu Công-giáo thuần-thành và không ai chối bỏ được điều là trong suốt cuộc đời, ông chưa mang một sai phạm nào về đức tin của ḿnh nhưng các đấng bậc đă chối bỏ ông. Sau khi anh em ông bị thảm-sát v́ cuộc chính-biến ngày 01-11-1963, các chức sắc đồng-đạo của ông chưa bao giờ chính-thức cử-hành một lễ tưởng-niệm và cầu nguyện cho linh-hồn người quá cố, bằng vào bất cứ chiều kích nào. Như một tín hữu, một người thân trong gia-đ́nh của người anh em đồng-viện. Và trên hết mọi sự là một nhân-vật lịch-sử mà với đất nước và dân-tộc th́ cho dù theo lăng kính nào chăng nữa th́ càng ngày người ta càng ghi nhận được những đặc-điểm không thể phủ-nhận và cũng khó có thể thay thế của nền Đệ Nhất Cộng Hoà và người khai sáng ra nó. Thành vậy mà trong những năm gần đây, không kể ở hải-ngoại, mà ngay ở trong nước, đó đây cũng đă có những dịp tổ-chức tri-ân các thương-phế-binh của quân-đội Cộng-hoà, đă có Thánh-lễ cầu cho anh em Cố Tổng-thống Ngô Đ́nh Diệm ngay tại mộ-phần ở nghĩa-trang Lái-thiêu. Theo sách Ma-ca-bê th́ đây là một nghĩa cử về t́nh huynh-đệ liên đới trong cùng một niềm tin tôn-giáo. C̣n theo truyền-thống văn-hoá Việt-Nam th́ đây là tinh-thần trọng-kính và biết ơn những người đă có công với lịch-sử của đất nước nên không thể v́ ươn hèn mà ứng xử kiểu bạc nghĩa và vô ơn.

Đức Ki-tô không đ̣i hỏi người theo phải quên hay chối bỏ sự thật về lịch-sử của đất nước ḿnh. Vậy th́ có thể nói ông Ngô Đ́nh Diệm đă chu-toàn cả hai bổn-phận với Thiên Chúa và với Tổ-quốc (Deus et Patria) khi giao trắng thân-phận ḿnh cho vận-mệnh đất nước và như một sự an-bài của số phận mà vua Bảo Đại và ông cuối cùng lại phải liên-hợp khi cả hai không c̣n sự chọn lựa nào khác. Chính vua Bảo Đại đă ghi lại trong hồi-kư Con Rồng An-nam những lời đă nói với ông Ngô Đ́nh Diệm trong lần gặp ở Cannes rằng… Cứ mỗi lần mà tôi cần thay đổi chính phủ, tôi lại phải gọi đến ông. Ông th́ lúc nào cũng từ chối. Nay tôi kêu gọi đến ḷng ái-quốc của ông, ông không có quyền từ chối trách nhiệm của ḿnh, v́ sự tồn vong của Việt-Nam buộc ông như vậy…

Rồi việc trao quyền và nhận chức đă diễn ra như nguyên văn lời vua Bảo Đại "Tôi đă cầm tay Ngô Đ́nh Diệm và dẫn ông ta vào một pḥng bên cạnh, trong đó có treo một tượng Thánh-giá. Trước tượng Thánh-giá, tôi đă nói với ông ta, Đây là Chúa của ông, ông sẽ thề trước Thánh-giá là bảo vệ đất nước. Ông đă chống lại cộng-sản và nếu cần chống lại cả người Pháp. Ông ta đứng im lặng một lúc, rồi nh́n tôi, rồi quay ra nh́n tượng Thánh-gíá, ông th́-thầm với một giọng nghẹn-ngào "Tôi thề". Ngày 24 tháng 6 năm 1954. ông Ngô Đ́nh Diệm mang lời thề này lên đường về nước ở tuổi 52 và đến Sài-g̣n vào ngày 26-6-1954, để nhận một di-sản cay đắng và đầy thử-thách trong một bối cảnh chính-trị phức tạp và rối ren của đất nước.

Vậy phải chăng chỉ v́ từ một hoàn cảnh bấp-bênh với nhiều rối loạn về chính- trị, quân-sự, kinh tế, xă hội vào thời điểm ấy mà trong suốt 9 năm cầm quyền, cố Tổng-thống Ngô Đ́nh Diệm đă kiên tŕ gầy dựng lại nửa mảnh giang-sơn để thành một Miền Nam tự-do với lá cờ quốc-gia phất phới trên trường quốc-tế suốt 20 năm mà ngày nay người ta phải né, phải tránh, phải bạc bẽo quên đi ngày ông đă vị quốc vong thân, dù ngày đó trùng ngay với ngày lễ các linh hồn, ngay với phần tâm-linh giao-cảm trong Đức tin Ki-tô giáo.

Cuối cùng, trong cương-vị và thực-trạng của một người dân Việt đứng nh́n vào lịch-sử, Giáng-sinh năm nay là sinh-nhật thứ 39 của Sài-g̣n và Miền Nam bị nhuộm đỏ; của đất nước bị mất thêm một miền đất tự-do. Giáng-sinh năm nay là năm thứ 39 của của những người Việt-Nam lưu-vong đang chung mang án phạt lưu-đầy biệt xứ mà vẫn chưa thấy tin vui ngày măn hạn. Cũng đă 39 mùa vọng đă qua, Công-giáo Việt-Nam vẫn chỉ "rao giảng" trong khuôn ṃn của những khẩu-hiệu, những bài bản ḷng-ṿng như sống Phúc-âm giữa ḷng dân-tộc, như đồng-hành với dân-tộc và hết đối-thoại th́ xin - cho. Của tất cả những ǵ rộn-ràng bên ngoài tâm-thức vô sai biệt giữa niềm đau, nỗi hận và cuộc sống b́nh-an đời thường trong sự sung măn đến thừa mứa giữa lúc Đức Ki-tô vẫn nghèo, vẫn lạnh, vẫn bị lăng quên và khinh rẻ trong kiếp nghèo của những người anh em ḿnh. Có phải cũng chính v́ thế mà người ta cũng không thấy cần thiết phải hy-vọng thêm ǵ nữa hay có thêm một ước mơ nào khác phải trông chờ. Nói rơ hơn, không cần thiết phải t́m những lối đoạn-trường mà theo như Chúa muốn. Ai theo ta th́ hăy từ bỏ ḿnh mà vác lấy khổ-giá…Cho dù đó mới chính là con đường Người đă chọn để lănh sứ-vụ xuống thế làm người và đă được nhân-loại tôn vinh…Christus vincit, Christus regnat, Christus imperat. ◙