Viết Từ Canada

VIỆT NAM LÀM G̀ SAU PHÁN QUYẾT CỦA T̉A QUỐC TẾ?

Mặc Giao

 

Ngày 12-7-2016, Ṭa Trọng Tài Thường Trực (Permanent Court of Arbitration) ở The Hague (tiếng Pháp là La Haye), Ḥa Lan, qua văn bản 497 trang, đă phán quyết sau khi cứu xét vụ kiện của Phi Luật Tân liên quan tới Biển Đông. Những điểm chính của phán quyết được tóm tắt như sau:

1- Bản đồ 9 đoạn (thưởng gọi là h́nh lưỡi ḅ) của Trung Quốc đ̣i chủ quyền 80% diện tích Biển Đông là vô giá trị, v́ trong lịch sử, các nhà hàng hải Trung Quốc cũng như các nước khác thường xử dụng biển và các đảo ở Biển Đông, và không có bằng chứng Trung Quốc độc quyền kiểm soát vùng này.

2 - Những thực thể đá ch́m hay rạn san hô do Trung Quốc chiếm không thể được coi như những đảo vững chắc, có dân cư ngụ thường xuyên, nên không được hưởng quyền lănh hải 12 hải lư (19.2 km) và đặc quyền kinh tế 200 hải lư (320 km) tính từ đất liền, theo Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).

3 - Trung Quốc đă vi phạm chủ quyền kinh tế của Phi Luật Tân, xâm nhập và cấm đoán người Phi đánh cá và khai thác tài nguyên thiên nhiên trên các vùng này. Ṭa phán quyết rằng người Phi cũng như người Trung Quốc đều có quyền đánh cá trong vùng băi đá Scarborough như từ trước và không ai bị cấm đoán đến băi này.

4 - Ṭa án c̣n ghi nhận rằng Trung Quốc đă gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường của những cồn san hô và vi phạm nghĩa vụ duy tŕ và bảo vệ hệ sinh thái dễ bị thay đổi và nơi sinh sống của của những chủng loại bị đe dọa tiêu diệt (China had caused severe harm to the coral reef environment and violated its obligation to preserve and protect fragile ecosystems and the habitat of depleted, threatened, or endangered species). Như vậy là Ṭa chống lại việc Trung Quốc biến các băi đá ngầm và các tụ điểm san hô thành những ḥn đảo nhân tạo.

Ṭa Án không phán quyết chủ quyền biển, đảo thuộc về ai, nhưng với những phán quyết trên, Phi Luật Tân được coi như thắng kiện, v́ những đ̣i hỏi chính của họ đă được xác nhận là chính đáng. Hoa Kỳ dĩ nhiên vui lây v́ thấy Trung Quốc đă bị hạ một đ̣n pháp lư nặng kư và sự can thiệp của Hoa Kỳ tại Biển Đông từ nay đă có chính danh. Các quốc gia liên quan gần xa, Việt Nam, Brunei, Mă Lai, Nam Dương, mừng thầm trong bụng.

Rơ ràng kẻ thua là Trung Quốc. V́ cảm thấy không thể thắng, Trung Quốc đă tuyên bố không công nhận và không tuân thủ phán quyết của Ṭa Trọng Tài Thường Trực trước khi Ṭa công bố quyết định. Tân Hoa Xă c̣n cho phổ biến một bài nghiên cứu có tựa đề "Phán Quyết về Biển Hoa Nam thiên vị và sai phạm về luật pháp" của các nhà nghiên cứu Sudan, châu Phi (!). Thiên vị ở chỗ nào? Sai phạm luật pháp ra sao? Đúng là vừa ăn cướp vừa la làng. Trung Quốc đă mất chính nghĩa. Trung Quốc đă mất thể diện trước quốc tế, đă tự chứng tỏ tư cách chơi luật rừng, vô luật lệ mà các xă hội văn minh không thể chấp nhận. Trung Quốc dọa sẽ rút khỏi Công Ước về Luật Biển mà họ đă kư để không c̣n bị ràng buộc. Điều trái khoáy là Trung Quốc đă kư Công Ước này nhưng không tuân thủ những điều khoản của Công Ước, trong khi Hoa Kỳ chưa kư nhưng lại tôn trọng. Thế kẹt khác là ăn nói làm sao với dân Hoa lục về sự thất bại này. Đảng và nhà nước đă quậy lên chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chích ma túy cuồng nhiệt yêu nước và tham vọng bành trướng lănh thổ cho dân để dân say sưa trong ảo tưởng, quên đi thân phận tôi đ̣i và những khốn khổ trong đời sống. V́ vậy nhà cầm quyền không thể hạ giọng khiến dân vỡ mộng, trong khi phải cố cương để khỏi bị mất mặt với thế giới bên ngoài.

Trung Quốc sẽ coi phán quyết của Ṭa Quốc Tế như không có, sẽ vẫn hung hăng trong lời nói, bắt nạt được ai th́ bắt nạt, nhưng chắc chắn không dám cấm đoán tầu bè của Mỹ đi qua Biển Đông, qua vùng lưỡi ḅ, đi sát những đảo nhân tạo của Trung Quốc. Người ta đang chờ xem Trung Quốc có dám đánh đuổi tầu thuyền của Phi Luật Tân khi những tầu này tiến sát vào đảo Scaborough hay không. Nếu Trung Quốc không dám th́ coi như cả Phi lẫn Mỹ đều thắng lớn. Mỹ không muốn ǵ hơn là bảo vệ quyền tự do đi lại của tầu bè Mỹ, cả quân sự lẫn dân sự, trên khắp mọi mặt biển của địa cầu. Trong trường hợp Trung Quốc tiếp tục coi vùng lưỡi ḅ và những vùng biển đặc quyền tính từ những đảo nhân tạo là lănh hải của họ, ai đi vào phải xin phép, lại có thể lập vùng nhận diện hàng không (ADIZ), như vậy là họ ngang nhiên coi thường những phán quyết của Ṭa Quốc Tế và thách thức mọi quốc gia trên thế giới, Biển Đông sẽ đi vào t́nh trạng tranh chấp nóng, có thể xảy ra chiến tranh cục bộ.

Thái độ và lập trường của cộng sản VN ra sao? Dĩ nhiên là họ mừng thầm, tự cho ḿnh khôn khéo, "bất chiến tự nhiên thành" mà không làm mất ḷng Trung Quốc. Tuy nhiên, họ phải tuyệt đối tránh thái độ hồ hởi để khỏi bị chê là cư xử kiểu "của người phúc ta", nhất là không làm Trung Quốc quê thêm. Sau khi phán quyết được công bố, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Lê Hải B́nh không dám kêu gọi các bên thi hành phán quyết, mà chỉ tuyên bố: "ủng hộ mạnh mẽ việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp ḥa b́nh, bao gồm các tiến tŕnh ngoại giao và pháp lư". Đương sự nói thêm là Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ quyền của ḿnh đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (RFI 12-7).

"Ủng hộ tiến tŕnh pháp lư" sao không đi kiện Trung Quốc như Phi Luật Tân làm? "Khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa" sao không kiện lên Ṭa Án Trọng Tài Thường Trực ở The Hague để ṭa phân xử xem chủ quyền thuộc về ai. Việt Nam rất có nhiều yếu tố thắng kiện giống như Phi Luật Tân. Dù phán quyết của ṭa bị Trung Quốc phủ nhận, Việt Nam vẫn dành được chính nghĩa, tranh thủ được chính danh và căn bản pháp lư. Khi Trung Quốc vẫn c̣n chiếm đóng Hoàng Sa và một số cồn băi ở Trường Sa, Việt Nam coi như lănh thổ của ḿnh bị xâm lăng và có quyền lấy lại những ǵ đă bị chiếm phi pháp khi thời cuộc thế giới thay đổi.

Tại sao cộng sản VN không dám làm như Phi Luật Tân? Có hai lư do:

1/ Chế độ cộng sản VN quá lệ thuộc Trung Quốc cả về chính trị, quân sự lẫn kinh tế. Chỉ cần làm Trung Quốc giận là sẽ lănh đủ mọi trừng phạt. Đám tay sai Trung Quốc nằm vùng trong đảng và trong guồng máy cầm quyền sẽ gây rối. Trung Quốc sẽ gia tăng những hành động khiêu khích và tấn công trên mặt biển và trên không (đă xảy ra với hai vụ nổ máy bay trong tháng 6 vừa qua), sẽ cấm vận hàng hóa xuất nhập giữa hai nước khiến kinh tế VN tê liệt. Sau phán quyết của Ṭa Quốc Tế, Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc đă được triệu sang Bắc Kinh yết kiến Thủ Tướng Lư Khắc Cường để nghe phủ dụ về thái độ và hành động phải có trong t́nh thế mới. Dịp này, báo chí tại Hoa lục đăng ầm lên là Thủ tướng VN ủng hộ lập trường của Bắc Kinh về Biển Đông. Thực hư chưa biết ra sao, nhưng VN đang phải đính chính trối chết. Trung Cộng c̣n nắm Việt Cộng chặt lắm. Khó ḷng mà "thoát Trung" được. Nguyễn Tấn Dũng lỡ huênh hoang đ̣i kiện Trung Quốc nhưng có dám làm đâu. Hậu quả là mất hết chức quyền.

2/ Phi Luật Tân dám làm v́ có chỗ dựa lưng là Hoa Kỳ. Giữa hai nước c̣n có hiệp ước an ninh hỗ tương, tức phải bảo vệ lẫn nhau khi một nước bị tấn công. Mỹ muốn thân thiện hơn, muốn đưa tay cho VN nắm. Việt Nam không dám hoặc không biết nghĩ đến chuyện lớn và xa, chỉ rụt rè nắm vài ngón tay Mỹ để xin viện trợ, mua vơ khí và chờ Mỹ ra đ̣n với Trung Quốc giùm, để ḿnh khỏi đụng độ trực diện với đàn anh. Bà Bonnie Glaser thuộc Viện Nghiên Cứu Chiến Lược của Mỹ CSIS đă từng phát biểu: "Tôi không hiểu Việt Nam mong muốn Hoa Kỳ làm ǵ thêm nữa. Đây là một thí dụ về một số nước muốn Hoa Kỳ chống lại Trung Quốc... Hoa Kỳ được trông đợi phải tham gia, phất một chiếc đũa thần, c̣n những nước khác chỉ đi nhờ. Điều này hoàn toàn không thực tế. Tôi nghĩ họ cũng phải tham gia cuộc chơi" (RFA 18-11-15).

Điều cộng sản VN lo ngại hơn cả là khi ngả nhiều (chưa nói ngả hẳn) về phía Mỹ, Mỹ sẽ đ̣i chấm dứt vi phạm nhân quyền, tôn trọng các quyền tự do căn bản của người dân, nhất là phải dứt khoát "thoát Trung". Không đáp ứng th́ Mỹ không thể đối xử hết ḷng. Nếu đáp ứng th́ đảng sẽ mau tan ră. Cái ṿng luẩn quẩn ở chỗ đó. Cộng sản VN không thể tự cởi trói để làm như Phi Luật Tân.

Hậu quả của chính sách "sợ đủ thứ" này là ǵ? Là ráng chịu đ̣n của Trung Quốc một ḿnh, không ai bênh. Trung quốc đe dọa tầu bè của Phi Luật Tân th́ hạm đội Mỹ kéo đến án ngữ gần đó để răn đe. Trong khi đó, dù sau phán quyết của ṭa, tầu đánh cá VN liên tiếp bị đánh ch́m. Có trường hợp hai tầu đánh cá VN bị người Tầu bắt buộc đâm vào nhau cho ch́m, để mấy anh Tầu ngắm chơi khoái chí. Ngày 13-7, thuyền trưởng Huỳnh Văn Khanh đưa được tàu cá về cảng Sa Kỳ, Quảng Ngăi, đă thuật chuyện tàu đánh cá Trung Quốc bắt tàu của ông và tàu của ông Lưu đâm vào nhau để chúng coi chơi. Sau đó tàu ông Lưu bị chúng rượt đuổi đến bị ch́m. Tàu ông Khanh đến cứu được cả 5 người gặp nạn. Lực lượng cảnh sát biển, tàu hải giám, tầu của hải quân VN ở đâu mà để các "tầu lạ" hoành hành như chỗ không người như vậy?

Một hậu quả khác rất có thể xảy ra, là một ngày nào đó, Trung Quốc sẽ bất chợt chiếm nốt những tiểu đảo ở Trường Sa c̣n nằm trong tay Việt Nam. Họ có nhân sự và phương tiện dồi dào, có những căn cứ hậu cần và tiếp viện rất gần trên những đảo nhân tạo, nhất là biết không có ai can thiệp để ngăn cản họ. Lúc đó VN có dám chống cự hay lại ra lệnh không nổ súng như đă xảy ra khi quân Tầu đánh chiếm các đảo Gạc Ma, Vành Khăn... trước đây? Mất rồi là không lấy lại được nữa. Quốc tế và cả Liên Hiệp Quốc có ra tuyên cáo hay quyết nghị phản đối cũng chỉ là làm lấy lệ và vuốt mặt cho xong.

Với thái độ và lập trường như hiện tại của nhà cầm quyền Hà Nội, t́nh trạng Biển Đông sẽ không có ǵ khác đối với Việt Nam, dù sau phán quyết bác bỏ chủ quyền tự nhận của Trung Quốc trên biển này. Kẻ côn đồ chỉ ngán những ai dám đương đầu và cản trở những tham vọng bất chính của hắn. Việc dàn xếp về Biển Đông sẽ không có mặt Việt Nam. Trung Quốc đă ngỏ lời mời tân Tổng Thống Phi Rodrigo Duterte đến Bắc Kinh nói chuyện riêng giữa hai nước. Ông Duterte có vẻ muốn đáp ứng lời mời, bất chấp thỏa thuận ngầm giữa các quốc gia liên hệ là không xé lẻ nói chuyện tay đôi với Trung Quốc. Ông cho biết sẵn sàng chia sẻ nguồn tài nguyên biển với Bắc Kinh và muốn Bắc Kinh đầu tư vào Phi. Nhưng khi Ngoại Trưởng Phi Perfecto Yassay gặp Ngoại Trưởng Trung Quốc Wang Yi tại hội nghị thượng đỉnh Á Âu tại Mông Cổ th́ phía Trung Quốc cho biết họ chỉ muốn Phi vứt bỏ Phán quyết của Ṭa mới đây và nói chuyện từ Zero với Trung Quốc. Phi đâu có dại dột từ bỏ thắng lợi của ḿnh. V́ thế toan tính nói chuyện tay đôi Trung-Phi kể như đă chết trong trứng nước.

Phi Luật Tân không chịu ngừng ở phán quyết. Họ muốn phán quyết phải được thi hành. Theo báo Wall Street Journal phát hành tại New York ngày 19-7-2016, Thẩm Phán Tối Cao Pháp Viện Phi, ông Antonio T. Carpio, cho biết nếu Trung Quốc không thi hành phán quyết của Ṭa và có hành động vi phạm chủ quyền của Phi, như cho các công ty t́m kiếm và khai thác dầu khí tại vùng biển của Phi, Phi sẽ kiện các công ty này tại bất cứ thuộc quốc gia nào mà công ty có tài sản, yêu cầu quốc gia đó thu giữ tài sản của công ty để bồi hoàn những thiệt hại do công ty gây ra cho Phi. Điều này phù hợp với Công ước UNCLOS. Phi cũng sẽ kiện Trung Quốc về việc bồi đắp các đảo nhân tạo, hủy hoại môi trường sinh thái. Ngoài ra, Phi cũng sẽ yêu cầu Cơ Quan Đáy Biển Quốc Tế (ISA), một tổ chức được thành lập theo quy định của UNCLOS, ngưng cấp giấy phép cho Trung Quốc khai thác đáy biển trong vùng biển quốc tế, bên ngoài quyền tài phán của Bắc Kinh. Thẩm Phán Carpio khẳng định:

"Phán quyết của Ṭa Trọng Tài cần được thực thi đầy đủ v́ thế giới sẽ không chấp nhận một quốc gia đơn lẻ tuyên bố chủ quyền với gần trọn một vùng biển có nhiều quốc gia khác giáp ranh. Hành vi phạm pháp của Trung Quốc, nếu không được ngăn chặn, sẽ đồng nghĩa với "cái chết" của Luật Biển Quốc Tế".

Nh́n Phi mà xấu hổ cho Việt Nam. Phi ít dân, ít tài nguyên hơn Việt Nam. Phi ít quân, ít súng, ít máy bay, tầu thủy, tầu ngầm hơn Việt Nam. Vậy mà Phi dám đương đầu với Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền. Phi làm được v́ Phi không có "Bác" Hồ, không có đảng Cộng sản, không có tham quan đầy dẫy, nhất là có ḷng yêu nước, thương dân, không coi ghế ngồi và túi tiền quan trọng hơn tất cả.

Vấn đề Biển Đông sẽ tiếp tục được thảo luận và có thể được chia chác mà không có mặt VN, không có phần cho VN. Việt Nam bị gạt ra ngoài, v́ Việt Nam không dám đứng ở trong. Hoa Kỳ đứng nh́n, không can thiệp. Họ đang khoái chí. Họ đă thắng về lư và họ biết chắc từ nay Trung Quốc sẽ không dám hành động song tàng như những ǵ Bắc Kinh nói. Vai tṛ bá chủ mặt biển toàn cầu của Mỹ được củng cố. Mỹ không c̣n cần Việt Nam như Hà Nội nghĩ. Việt Nam ngày càng cô đơn và không được hưởng lợi ǵ sau phán quyết của Tóa Án Trọng Tài Thường Trực. Làm ǵ bây giờ? Chỉ c̣n việc đánh đập dân để bảo vệ đảng và không làm mất ḷng Trung Quốc!

Nước mất hay c̣n không quan trọng bằng "c̣n đảng c̣n ḿnh".

NHỮNG ĐIỀU CHƯA NÓI VỀ TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA

Nhân nói về Biển Đông, chúng ta không quên Hoàng Sa đă bị Trung Quốc cưỡng chiếm từ năm 1974 dưới chế độ VNCH. Người chỉ huy trận chiến Hoàng Sa lúc đó là Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, Tư lệnh Vùng 1 Duyên hải. Về liên hệ gia đ́nh, ông Hồ Văn Kỳ Thoại là cháu nội của nhà văn Hồ Biểu Chánh và là con trai của Dân biểu Quốc Hội Đệ Nhất Cộng Ḥa Hồ Văn Kỳ Trân.

Ngày 18-6-2016, nhân dịp kỷ niệm Ngày Quân Lực, Hội Ái Hữu Cựu Quân Nhân Quân Lực VNCH tại Calgary tổ chức lễ tưởng niệm và hội luận về Hoàng Sa và Biển Đông. Hội đă mời cựu Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại từ Houston, Texas, đến thuyết tŕnh. Kết cuộc trận Hoàng Sa ra sao, ai cũng biết rồi. Dù mất đảo, Hải Quân ta đă chiến đấu anh dũng, bắn ch́m một chiến hạm Trung Cộng và gây tử vong cho một phó đề đốc Tầu. Phe ta bị ch́m một tàu và 74 chiến sĩ hải quân hy sinh. Điều đáng ghi nhận là những ǵ Phó Đề Đốc Thoại nói ra lần đầu.

Theo ông, Mỹ đă không cho VNCH biết những tin t́nh báo quan trọng về Hoàng Sa. Sau nhiều năm, nhờ t́m hiểu những hồ sơ được giải mật của Mỹ, và cả những tài liệu, hồi kư của Trung Cộng, ông nhận thấy rằng nếu Hoa Kỳ cung cấp đầy đủ tin tức họ biết cho ta, không cố vấn kiểu dọa nạt và nói doăi ra th́ ta đă tập tan lực lượng của Trung Cộng ở Hoàng Sa.

Mỹ biết trước Trung Cộng sửa soạn chiếm Hoàng Sa từ tháng 9-1973, tức 4 tháng trước ngày chiến trận xảy ra. Nếu cũng biết, VNCH đă có dư thời giờ bố trí pḥng thủ và phối trí lực lượng phản công.

Hải quân tính điều thêm hai chiến hạm ra Hoàng Sa tăng cường, nhưng cố vấn Mỹ khuyên không nên v́ phi cơ Mig của Trung Cộng sẽ đánh đắm. Thực tế, Mỹ đă biết Trung Cộng không chủ trương đưa phi cơ Mig lâm trận v́ vẫn sợ phi cơ của Đệ Thất Hạm Đội Mỹ can thiệp.

Mỹ c̣n khuyên tướng Khánh, chỉ huy Không quân vùng 1 chiến thuật không nên cho máy bay F-5 của ta từ Đà Nẵng ra oanh tạc các vị trí trên đảo và tàu của Trung Cộng, với lư do phi cơ F-5 chỉ đủ xăng đi về và 15 phút chiến đấu, không thể đương đầu với Mig của Trung Công. Sự thật Mỹ đă biết không có máy bay Mig và cuộc oanh kích chỉ cần diễn ra 5 hay 10 phút đă đủ phá các cứ điểm và đánh ch́m hạm đội Trung Cộng, không cần đến 15 phút. Cả trận hải chiến chỉ kéo dài có 30 phút.

Cố vấn Mỹ c̣n dọa là Trung Cộng sẽ đưa 14 chiến hạm và 3 tàu ngầm đến tham chiến. Tài liệu giải mật cho biết Đặng Tiểu B́nh xin Mao Trạch Đông cho 12 tàu, 4 chiến hạm và 3 tàu ngầm đến tăng cường mặt trận Hoàng Sa. Mao không chấp thuận, sợ đi qua eo biển Đài Loan sẽ bị tấn công. Cuối cùng hạm đội thu nhỏ cũng đi. Nhưng tàu chở dầu bị mắc cạn, trong 3 tàu ngầm có 2 chiếc hư máy, tàu ngầm thứ ba phải chở dầu đi tiếp tế. Đáng lẽ việc tiếp dầu có thể được thực hiện ở đảo Hải Nam. Như vậy là thiếu chỉ huy phối hợp. Điều này chứng tỏ hải quân Trung Cộng lúc đó không hùng mạnh và tinh nhuệ như người ta tưởng. Nếu Mỹ giúp VNCH một tay th́ Hoàng Sa không thể mất.

Đệ Thất Hạm Đội được lệnh không can thiệp dù có mặt không xa Hoàng Sa, không vớt binh sĩ VNCH bị đắm tàu, không đếm xỉa đến luật quốc tế phải cứu người gặp nạn trên biển. Các chiến sĩ gặp nạn của ta được một tàu buôn của Ḥa Lan vớt. T́nh nghĩa đồng minh tệ đến thế sao?

Về phương diện trang bị và vơ khí, cựu Phó Đề Đốc Thoại cho biết tàu của ḿnh lớn hơn nhưng cũ, được xử dụng từ Thế Chiến thứ hai, đi chậm, khó xoay trở, súng cũng lớn, thuận lợi khi bắn từ xa, nhưng không lợi cho việc bắn gần. Trong khi đó tàu của Trung Cộng nhỏ hơn, súng cũng nhỏ hơn, mới hơn và tối tân hơn, thuận tiện khi đánh gần. Ngoài ra, số binh sĩ canh giữ trên đảo của ta quá mỏng. Chỉ có 24 địa phương quân có mặt trên đảo ngày Trung Cộng tấn công. Trước đây, trên các đảo c̣n có lính thủy quân lục chiến. Nhưng từ khi binh chủng này được tách khỏi Hải Quân th́ các đội thủy quân lục chiến được rút về đất liền.

Nghe chuyện cấp chỉ huy trực tiếp trận hải chiến Hoàng Sa, chúng ta thấy buồn. Buồn v́ đồng minh ngăn cản chiến thắng của ta, bỏ rơi người bạn chiến đấu từ mấy chục năm, c̣n dối trá, dấu sự thật, không cứu vớt những bạn chiến binh gặp nạn. Nhưng chúng ta cũng hănh diện v́ VNCH, từ tổng thống đến người binh nh́, đă cương quyết và can trường chiến đấu bảo vệ lănh thổ, dù biết ḿnh ở thế yếu và đang trong t́nh cảnh bị phản bội. Những tiết lộ của người trong cuộc Hồ Văn Kỳ Thoại đáng dược ghi vào lịch sử để người sau rút ra những bài học.◙