Tin Mừng Giữa Ḍng Đời

Chúa Gọi Lêvi - Tin vui về Ḷng Thương Xót

Trần Việt Cường

Chúa Giêsu lại đi ra bờ biển hồ. Toàn thể dân chúng đến với Người, và Người dạy dỗ họ. Đi ngang qua trạm thu thuế, Chúa thấy ông Lêvi là con ông An-phê, đang ngồi ỏ đó. Người bảo ông: "Anh hăy theo tôi. " Ông Lêvi đứng dậy đi theo Người.

Người đến dùng bữa tại nhà ông. Nhiều người thu thuế và người tội lỗi cùng ăn với Chúa Giêsu và các môn đệ, v́ họ đông đảo và đă đi theo Nguời. Những kinh sư thuộc nhóm Pharisêu thấy Nguời ăn uống với những kẻ tội lỗi và người thu thuế, th́ nói với các môn đệ Người như sau: "Sao!ông ấy ăn uống với bọn thu thuế và quân tội lỗi. "

Nghe thấy thế, Chúa Giêsu nói với họ: "Người khỏe mạnh không cần thầy thuốc, người đau ốm mới cần. Tôi không đến để kêu gọi người công chính, mà để kêu gọi người tội lỗi. "  (Mc2:13-22)

Tin Mừng hôm nay được suy niệm trong Năm Thánh kính Ḷng Chúa Thương Xót thật là thích hợp và mang một sắc thái chứa chan hy vọng. Niềm hy vọng mà ai trong chúng ta cũng phải mong đợi. V́ tất cả chúng ta đều đang sống trong phận người, màđă mang thân phận con người th́ có ai không khỏi vấn vương tội lỗi. Trong kinh Năm Thánh do Đức Giáo Hoàng Phan-Xi-Côsoạn có lời tuyên xưng: Thiên Chúa đă muốn biểu lộ uy quyền của Ngài trên hết là quasự tha thứ và ḷng thương xót. Có thể nói đoạn Tin Mừng chúng ta suy niệm hôm nay là căn bản cho lời tuyên xưng này.

Biến cố Chúa gọi Lêvi, được thánh sử Mác-cô tường thuật hôm nay, xảy ra trong thời kỳ đầu tiên của cuộc sống công khai của Chúa Giêsu, khi Ngài bắt đầu sứ vụ rao giảng Tin Mừng, thể hiện lời tiên tri của Isaia: "Thần Khí Chúa ngự trên tôi, v́ Chúa đă xức dầu tấn phong tôi, để tôi loan báo Tin Mừng cho kẻ nghèo hèn. Người đă sai tôi đi loan báo cho kẻ bị giam cầm biết họ được tha, cho người mù biết họ được sáng mắt, trả lại tự do cho người bị áp bức, công bố một năm hồng ân của Chúa. " Lc 4:18-19.

Vừa khởi sự rao giảng, Chúa Giêsu đă nổi tiếng ngay. Lời giảng dạy của Ngài nhưđáp lại những ước vọng sâu xa nhất của ḷng người. Dân chúng say sưa đi theo nghe Chúa, v́ Ngài giảng dạy như đấng có quyền phép chứ không như cácluật sĩ của họ. Dân chúng c̣n tuôn đổ nhau đi t́m Chúa v́ nhận ra t́nh thương đầy nhân hậu của Ngài. Họđi t́m Chúa ngày càng đông đảo v́ quyền năng Chúađă chữa lành mọi bệnh tật của họ. Chỉ trong sớm chiều Chúa Giêsu đăđược toàn dân coi như một vị tiên tri. Khi Chúa đang ra bờ biển hồ để giảng dạy vàđám đông dân chúngđanglũ lượttheo sau, Ngàiđăđi ngang qua trạm thâu thuế của Lêvi. Chúa đưa mắt nh́n Lêvi và cuộc sống của ông đă hoàn toàn được biến đổi.

Chúng ta có thể nghĩ là Lêvi đang là một người thành công. Ông đă có một kế hoạch cho cuộc sống của ḿnh vàđang thành công trong chương tŕnh màông hoạch định. Trong xă hội Do Thái cách đây đă hơn hai ngàn năm màông đă biết về kế toán để làm việc trong sở thuế th́đó là một thành quảđáng kể. Và có lẽông phải khágiả,v́ông đă mời Chúa Giêsu và nhiều đồng nghiệp trong nghành thuế vụ dùng bữa tại nhàông. Nhưng Lêvi đă phải trả một giá hơi mắc cho sự thành công của ḿnh. Ông bị dân chúng khinh bỉ, coi như là người làm tay sai cho đế quốc La Mă để bóc lột đồng bào. Ông bị liệt vào thành phần tội lỗi. Giữa những thành công trong cuộc sống, Lêvi vẫn không t́m được sự b́nh an và niềm vui.

Trong mỗi người chúng ta đều phần nào có bóng dáng của Lêvi. Cũng giống như Lêvi, chúng ta đều có kế hoạch cho cuộc đời ḿnh vàít nhiều đă thành công. Có thể ta được người đời cho làmay mắn v́ đă thành công: tiền bạc dư thừa, mọi người kính nể. . . . Nhưng cũng như Lêvi, trong một góc tâm hồn nào đó, ta vẫn có một niềm vui không bao giờ trọn vẹn, ta vẫn chưa có b́nh an thật trong tâm hồn. Và nhất là ta c̣n giống như Lêvi ở chỗ muốn thu thuế của cuộc đời cho ḿnh. Có lẽ khi hành nghề thu thuế, Lêvi đă vừa thu thuế cho Cê-sa vừa thu thuế cho chính minh. Như vậy mới mau giàu có được. Chúng ta cũng giốngnhư vậy, bao giờ cũng đ̣i phần thuế của ḿnh trong mọi sinh hoạt của cuộc sống. Nhiều khi không ta nói ra ngoài nhưng trước khi làm việc ǵ hay một công tác nào, ta luôn thầm tính xem làm như vậy th́ cóích lợi ǵ cho tôi không. Ngay cả đối với bạn bè, hay trong những công tác phục vụ, ta cũng khó tránh khỏi nguy cơ muốn thâu thuế cho ḿnh. Sở dĩ như vậy là v́ trái tim ta đă nhiễm độc ngay từ nguyên tội. Trái tim ta không có khả năng yêu thương bắng một t́nh yêu tinh ṛng hoàn toàn vô kỷ, như t́nh yêu của Chúa Giêsu trên thập giá. Ta cần được gặp Chúa Giêsu, được Chúađoái nh́n và kêu gọi, nhưNgài đă kêu gọi Lêvi thuở nào: Hăy theo Ta.

Ta không được rơ nguyên nhân nào đă thúc đẩy Lêvi lập tức bỏ bàn thu thuế đứng dậy đi theo Chúa. Nhưng dù do nguyên nhân nào đi nữa th́đây cũng phải là một biến cố phi thường. Làm sao Lêvi có thể trong phút giây có một quyết định liều lĩnh như vậy. Bỏ dở cả một công tŕnh, nghề nghiệp ông đă bao năm xây dựng với bao nhiêu tâm huyết. Thánh Mác-cô khi tường thuật biến cố này chỉ nói làông Lêvi đứng dậy và đi theo Người. Chắc chắn phải có một sự thay đổi lớn laođă xẩy ra trong tâm hồn Lêvi. Ta chỉ có thể suy niệm là mặc dầu thành công về vật chất, tâm hồn Lêvi vẫn c̣n đang thao thức mong chờ. Mong chờ một điều ǵ mà có lẽ chính ông cũng không rơ. Chỉ biết là có một khoảng trống trong ông mà những thành công bên ngoài không thể lấp đầy. Vàđiều mà Lêvi vẫn mong chờđă hiện thân nơi Chúa Giêsu, qua nhân cách và cách hành xử của Người.

Có thể làánh mắt nhân từ khi Chúa nh́n Lêvi đă thay đổi cuộc đời của ông. Có lẽ từ trước đến nay Lêvi vẫn bị đồng bào của ông nh́n một cách xa lạ, nghi ngờ hay tệ hơn nữa là khinh bỉ. Những người được coi làđạo đức công chính như các người biệt phái và luật sĩ, không ai muốn đến gần, thận cận với ông. Lêvi đang ngồi ở bàn thâu thuế, đang làm công việc bị coi là tội lỗi, bất lương và bóc lột đồng bào. Rất có thể là ngay trong lúc đó, ông đang gian lận, thầu thuế quá luật định đểđưa phần lợi về cho riêng ḿnh. Ta không biết rơ vềđiểm này. Nhưng dù sao th́ ngay khi Lêvi đang thâu thuế th́ Chúa Giêsu, vị tiên tri đang nổi tiếng nhất và được dân chúng hâm mộ, vị tiên tri đầy quyền năng với những phép lạ lừng danh, đă tiến lại gần bàn thâu thuế. Chúa đă đến gầnLêvi và nh́n ông với ánh mắt yêu thương. Ánh mắt của Chúa đă nói rất nhiều với Lêvi. Ông cảm thấy đây là một người không nghi ngờ và khinh khi tôi. Đây là một người thật sự yêu thương tôi, nhân từ đối với tôi và tin tưởng tôi. Lêvi cảm thấy tâm hồn ḿnh được sưởi ấm v́ sự hiện diện và t́nh yêu thương nhân hậu của Chúa.

Khi Chúa Giêsu công khai nói giữa đám đông: "Anhhăy theo tôi" Lêvi cảm thấy xúc động bàng hoàng. Chúa Giêsu, một vị tiên tri được toàn dân tôn trọng đă gọi ông, một người bị coi là tội lỗi, đi theo Ngài để trở thành nguời bạn cùng đồng hành với Chúa trên đường sứ vụ. Lêvi bỗng nhiên được kêu gọi để cùng đi với Chúa Giêsu, nhập hàng ngũ các môn đệ trở thành bạn hữu của Ngài. Chúa Giêsu đă chẳng đểư đến chuyệnông là một người tội lỗi. Chúa không sợ bị mang tiếng làđă đến gần một người tội lỗi nhưông. Trong phút chốc cảnh vật như mờ nhạt đi trước mắt Lêvi. Những ǵông coi là quan trọng nhất trên đời trước đây bây giờ không c̣n quan trọng nữa. Tiền bạc mà từ trước đến giờông vẫn chắt chiu và coi là niềm vui trên đời bây giờ nhưđă mất hết ma lực quyến rũ đối với ông. Lêvi đă hết sức xúc động và vui mừng. Thánh Mác-cô tường thuật biến cố này một cách rất đơn sơ: "Ông Lêvi đứng dậy đi theo Người". Thánh Luca nói về sự dứt khoát từ bỏ quá khứ của Lêvi một cách mạnh mẽ hơn khi thánh sử viết: "Ông bỏ tất cả, đứng dậy đi theo Người" Lc 5:28.

Cả hai thánh sử Mác-cô và Luca khi tường thuật về biến cố Chúa gọi Lêvi đều dùng tên Lêvi (khi Lêvi trở thành môn đệ th́mới được đổi tên thành Mát-thêu), có lẽ v́ muốn giữ tiếng cho Mát-thêu và không muốn nhắc lại sự kiện trước kia Mát-thêu đă từng ngồiở bàn thu thuế. Thế nhưng riêng thánh sử Mát-thêu th́ lại không sợđiều đó. Ông nói rơ là một người tên Mát-thêu đang ngồi ở bàn thâu thuế (Mt 9:9). Quá khứ tội lỗi của ông đă trở thành bằng chứng đểtung hô ḷng nhân từ và t́nh thương yêu của Chúa. T́nh thương yêu đă biến đổi tâm hồn và cuộc đời của ông. Và kỷ niệm ông được Chúa yêu thương tha thứ ngay khi đang ngồi ở bàn thâu thuế, đang làm công việc tội lỗi, là một kỷ niệm chan chứa niềm vui sâu xa nhất mà không bao giờ Mát-thêucó thể quên được.

Nhiều người trong chúng ta c̣n ở trong t́nh trạng của Lêvi lúc đang ngồi tại bàn thâu thuế, và chưa có đủ can đảm để đứng lênđi theo tiếng gọi của Chúa Giêsu. Chúng ta c̣n đang bị giam hăm trong ṿng cương tỏa của danh vọng, lạc thú hay bạc tiền. Tiền của vẫn là một ma lực có sức quyết định b́nh an và hạnh phúc trong cuộc đời ta. Nỗi vui buồn của ta vẫn c̣n lên xuống theo chỉ số tài chánh, hay số tiền trong trương mục ngân hàng. Cho đến khi nào ta mới có thể giác ngộ, thật sự gặp gỡ Chúa Giêsu, để có thể bỏ tất cả, đứng dậy đi theo Ngài. Tin Mừng hôm nay có tác dụng nhưánh mắt yêu thương, nhân từ củaChúa, đang nh́n rất sâu vào trong tâm hồn và cuộc đời ta. Cuộc đời với bao nỗi bất an, xao xuyến để từđó Ngài ban ơn tha thứ. Vàlời Chúa kêu gọi Lêvi cũng là một lời mời gọi đầy tin tưởng Ngài gửi đến cho từng người trong chúng ta. Mời gọi ta đứng lên, từ bỏ bàn thâu thuế của ích kỷ, tham vọng để tâm hồn ta được tràn ngập niềm vui và b́nh an. Mời gọi theo Ngài đi vào trong cuộc đời, trở thành chứng nhân cho t́nh yêu thương nhân hậu của Thiên chúa, ra đi loan báo tin vui giải phóng cho muôn người.

Lêvi đă không giấu được niềm vui đang tràn ngập trong tâm hồn ông. Ông đă mời Chúa Giêsu về nhà mở tiệc mừng,và mời các bạn đồng nghiệp trước đây cùng làm việc trong ngành thuế và cùng đến để chia sẻ niềm vui của ông. Cả những thành phần bị coi là tội lỗi cũng đến dự tiệc mừng. Dưới ánh sáng của đức tin, bữa tiệc hôm đó lại nhà Lêvi không phải là một bữa tiệc b́nh thường mà c̣n là biểu tượng cho niềm hy vọng của cả nhân loại. Nh́n kỹ trong đám người tội lỗi đang ngồi ăn hôm đó ta thấy có sự hiện diện của Đấng hoàn toàn vôtội. Đám người tội lỗi đó là biểu tượng của cả nhân loại tội lỗi. V́ có ai trong nhân loại mà dám nói ḿnh vô tội?Sau nguyên tội, cả nhân loại sinh ra và chết đi trong tội lỗi. Một đoàn tử tù phải đi trên con đường một chiều, một đường hầm mà tận cùng là vực sâu của sự chết, không có niềm hy vọng phục sinh. Nhưng nếu ta nh́n kỹ trong bữa tiệc hôm đó tại nhà Lêvi, ta sẽ thấy giữa đám người tử tội đó có sự hiện diện của Thiên Chúa Thành Người, sự hiện diện của Đấng Emmanuel - Thiên Chúa ỞCùng Chúng Tôi. Chỉ riêng sự hiện diện của Ngài đă thay đổi hẳn cục diện thế giới. Sự hiện diện của Chúa Giêsu giữa nhân loại tội lỗi đăđem lại niềm vui và hy vọng cho thân phận con người. Niềm vui được đón nhận t́nh thương cứu độ,và niềm hy vọng phục sinh.

Nhưng không phải ai trong nhânloại cũng đón nhận được Tin Mừng Chúa Giêsu mang đến. Những kinh sư đă không đón nhận được niềm vui của tin mừng cứu độ. Họđă tự khai trừ ḿnh ra khỏi niềm vui trong buổi tiệc mừng của t́nh yêu, bằng cách đóng cửa tâm hồn, và tự khép kín trong sự tự măn và kiêu căng của họ. Thiên Chúa, Đấng vô cùng thánh thiện, đăyêu thương con người đến độ nhập thể thành người, và hiện diện giữa nhân loại tội lỗi. C̣n những người biệt phái muốn tách ra khỏi đám người mà họ cho là tội lỗi. Không những vậy họ c̣n bực tức và lên án Chúa Giêsu. Trước đó họ cũng đă nhiều lần khó chịu, khi Chúa Giêsu cứu giúp và chữa lành bệnh cho các bênh nhân trong ngày sa-bát. Họ lại càng ghen tức khi Chúa được toàn dân hâm mộ và tôn trọng như một vị tiên tri. Thấy Chúa Giêsu đến dự tiệc tại nhà Lêvi cùng với những người tội lỗi, họđă vội vàng phê b́nh và lên án. Họ như muốn nói với dân chúng là: Đó quư vịđă mở mắt ra chưa, người mà quư vị coi như là một tiên tri là một con người nguy hiểm, trước kiaông ta đă phạm luật không giữ ngày sa-bát, bây giờ lại giao du với những thành phần tội lỗi trong xă hội!

Thế nhưng t́nh yêu thương của Thiên Chúa sẽ được tỏ lộ qua mọi biến cố và cảnh ngộ của cuộc đời. Chính ḷng dạđen tối và sự ghen tức, lên án của các kinh sư lại là cơ hội để sứđiệp về t́nh yêu thương nhân hậu của Thiên Chúa được tỏ bầy một cách tuyệt vời. Đáp lại lời lên án của các kinh sư, Chúa Giêsu đă trả lời:"Người khỏe mạnh không cần thầy thuốc, người đau ốm mới cần. Tôi không đến để kêu gọi người công chính, mà để kêu gọi người tội lỗi. "

Câu trả lời này, Chúa Giêsu không chỉ nói riêng với những người biệt phái để trả lời cho họ. Câu nói của Chúa c̣n là một sứđiệp của t́nh thương yêu nhân hậu được gửi đến cho con người ở mọi nơi và mọi thời. Sứđiệp này có sức làm tâm hồn mỗi người trong chúng ta được b́nh an vàđược tràn ngập niềm vui và hy vọng. Chúa không đến trong cuộc đời như quan ṭa để luận phạt, lên án; nhưng Ngài đă đến như một vị lương y đầy ḷng lân mẫn để xoa dịu vết thương, chữa lành mọi bệnh tật trong tâm hồn. Trái tim tađă bị nhiễm độc và tan nát v́ rất nhiều vết thương. Tâm hồn ta nặng chĩu v́ bao nhiêu lỗi tội chồng chất qua những năm tháng của cuộc đời. Nhưng Thiên Chúa nhân lành không coi ta như một tội nhân cần phải bị luận phạt. Nhưng Ngài muốn nh́n ta như một bệnh nhân yếu đuối. Ngàiđăđi vào cuộc đời, nhận lấy thân phận con người, để thông cảm nỗi yếu đuối của ta, và dủ ḷng thương xót chữa lành cho ta mọi bệnh tật trong tâm hồn.

Nhưng tại sao Chúa không đến để kêu gọi người công chính, mà để kêu gọi người tội lỗi? Chẳng lẽ Chúa không muốn tôi là người công chính sao?Hay Ngài muốn chờ tôi phạm tội để Ngài đến cứu chữa, thứ tha?Câu trảlời phải nh́n trong bối cảnh của tường thuật Tin Mừng. Những người biệt phái tự cho ḿnh là công chính và tự cho ḿnh quyền được lên án. Họ gọi người khác là quân tội lỗi. Hơn nữa, họ c̣n lên án Chúa Giêsu, Đấng là nguồn mạch mọi sự công chính. Những người "công chính" này sẽ không thểđón nhận được Tin Mừng Chúa Giêsu mang đến. Và khi Chúa nói là Ngài đến để kêu gọi những người tội lỗi, th́ thật sự Ngài đă đến để kêu gọi toàn thể nhân loại. Kêu gọi con người hăy quay vềđón nhận t́nh thương yêu nhân hậu thứ tha, để được lănh nhận ơn cứu độ. V́đă là con người th́ai cũng đă vương mang tội lỗi, và cần được Thiên Chúa cứu độ.

Lời cuối cùng của Chúa Giêsu trong câu chuyện Chúa gọi Lêvi mà chúng ta cần suy niệm, không được thánh sử Mác-cô và Luca ghi lại. Nhưng Lêvi (tức thánh sử Mat-thêu sau này) là chính người trong cuộc lại nhớ rất rơ và ghi lại cho chúng ta: "Hăy về học cho biết ư nghĩa câu này: Ta muốn ḷng nhân từ chứ không cần lễ vật" Mt 9:13

Cho dù chúng ta tội lỗi, bất xứng. Cho dù chúng ta nghèo khó yếu đuối. Cho dù chúng ta chẳng có khả năng ǵ, và toàn gặp thất bại trên đường đời. Và ngay cả khi chúng ta đă thất vọng về chính ḿnh, nh́n cả trong ngoài,chẳng có ǵđáng làm lễ vật dâng lên Thiên Chúa. Dù trong cảnh ngộ nào đi nữa, chúng ta vẫn có thể đến với Thiên Chúa trong tâm t́nh khiêm tốn, mến yêu và đầy tin tưởng. Thiên Chúa chỉ muốn nh́n thấy nơi ta một tấm ḷng từ bi, khiêm tốn. Một tấm ḷng biết thông cảm vàđón nhận tha nhân. Một tấm ḷng yêu thương nhân hậu, nhất là đối với những ai bé nhỏ nhất trong cuộc đời. V́ Thiên Chúa là Chúa của ḷng từ bi nhân hậu. Khi đó chúng ta sẽ được chính Thiên Chúa chúc phúc: "Phúc thay cho ai thương xót người, v́ họ dẽ được xót thương" Mt 5:7