Năm Thánh Ngoại Thường Ḷng Thương Xót

Lê Thiên (Tổng hợp)

 

Do sáng kiến của Hội đồng Toà Thánh về Tân Phúc-Âm-hoá, các giáo hội địa phương trên toàn thế giới đă được mời gọi mở cửa nhà thờ trong hai ngày 13 và 14/3/2015, để các tín hữu đến lănh nhận bí tích Hoà giải và chầu Ḿnh Thánh Chúa như là cách thức cử hành phụng vụ sám hối "24 giờ cho Chúa" với chủ đề "Thiên Chúa giàu ḷng thương xót" (Êphêxô 2, 4).

Trong dịp này, Đức Thánh Cha Phanxicô đă long trọng tuyên bố sẽ mở Năm Thánh ngoại thường "Ḷng thương xót" vào năm 2016.

Thời điểm Năm Thánh Ḷng Thương Xót.

Theo lịch tŕnh, Năm Thánh Ngoại thường Ḷng Thương xót sẽ khai mạc tại Roma với nghi thức Mở Cửa Thánh (Cửa Thương Xót) tại Đền thờ Thánh Phêrô vào ngày 08-12-2015, lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm nguyên tội. Tại các giáo hội địa phương, các Cửa Thương Xót sẽ được mở vào ngày 13-12, Chúa nhật III Mùa Vọng, với nghi thức khai mạc trọng thể. Và sau đúng một năm, nghi thức bế mạc Năm Thánh Ngoại Thường Ḷng Thương Xót sẽ diễn ra vào ngày 13/11/2016, Chúa Nhật 23 Thường Niên.

Đức Thánh Cha Phanxicô đă chính thức công bố Tông sắc Dung mạo ḷng thương xót cho Năm Thánh. Trong Tông sắc, ĐTC nêu rơ: "Vào Chúa nhật III Mùa Vọng, tôi tuyên bố rằng trong mọi Giáo hội địa phương, tại Nhà thờ chính ṭa – nhà thờ mẹ của các tín hữu trong miền đó – hoặc, thay vào đó là nhà thờ đồng-chính-ṭa hay một nhà thờ khác có ư nghĩa đặc biệt, Cửa Thương Xót sẽ được mở trong suốt Năm Thánh. Theo sự khôn ngoan của đấng bản quyền, cũng có thể mở một cửa như thế tại đền thánh nào có đông khách hành hương lui tới" (Tông sắc Dung mạo ḷng thương xót, số 3).

Bản văn Tông sắc đă được chuyển ngữ sang tiếng Việt.

Theo ghi nhận của các đấng thẩm quyền trong Giáo Hội, "việc mở Năm Thánh 2015 diễn ra nhân dịp kỷ niệm 50 năm bế mạc Công đồng Vatican II vào năm 1965 thật ư nghĩa, v́ Năm Thánh sẽ thúc đẩy Giáo hội tiếp tục công tŕnh mà Vatican II đă khởi sự."

Năm Thánh là ǵ?

Năm Thánh có tên gọi là Năm Hồng Ân (Jubilee), một tên gọi xuất hiện từ thời xa xưa, khởi sự với Dân Do Thái trong Cựu Ước. Trong truyền thống Do Thái cổ, Năm Hồng Ân được tổ chức mỗi 50 năm một lần, để khôi phục sự b́nh đẳng trong tất cả con cái của Israel, tạo cơ hội mới cho các gia đ́nh đă mất tài sản và mất cả tự do cá nhân. Ngoài ra, Năm Hồng Ân c̣n là lời nhắc nhớ cho những người giàu có rằng sẽ đến thời mà các nô lệ Do Thái của họ lại được b́nh đẳng với họ và có thể đ̣i lại quyền lợi của ḿnh.

Theo một bản tin của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, truyền thống Công giáo về Năm Thánh bắt đầu với Đức giáo hoàng Bônifaxiô VIII vào năm 1300. Đức Bônifaxiô VIII đă ấn định mỗi thế kỷ sẽ có một Năm Thánh. Từ năm 1475, để giúp mỗi thế hệ đều được hưởng Năm Thánh, cứ mỗi chu kỳ 25 năm, Giáo Hội cử hành một Năm Thánh thường lệ.

Tuy nhiên, khi có một sự kiện có tầm quan trọng đặc biệt, Đức Giáo Hoàng có thể công bố mở Năm Thánh đặc biệt, cũng gọi là Năm Thánh ngoại thường.

Cho đến nay, đă có 26 Năm Thánh thường lệ được mở, gần đây nhất là Năm Thánh 2000.

Việc mở Năm Thánh đặc biệt có từ thế kỷ XVI. Trong thế kỷ vừa qua đă có hai Năm Thánh đặc biệt: năm 1933, do Đức giáo hoàng Piô XI công bố để kỷ niệm 1900 năm Ơn Cứu chuộc và năm 1983, do Đức giáo hoàng Gioan Phaolô II công bố để đánh dấu 1950 năm Ơn Cứu chuộc.

Ư nghĩa của Năm Thánh

Hội Thánh Công giáo đă đem lại một ư nghĩa thiêng liêng hơn cho năm Hồng ân của Do Thái giáo, gồm có ơn tha thứ chung, ân xá dành cho mọi người, để canh tân mối quan hệ với Thiên Chúa và với tha nhân. Như vậy, Năm Thánh luôn là một cơ hội để đào sâu đức tin và canh tân chứng tá Kitô giáo, nung nấu lại nhiệt t́nh sống thánh thiện đời sống Kitô hữu.

Với "Năm Thánh Ḷng Thương xót", Đức Thánh Cha Phanxicô muốn đặt trọng tâm nơi ḷng thương xót của Thiên Chúa, Đấng mời gọi các tín hữu trở về với Người. Gặp gỡ Chúa sẽ giúp chúng ta biết thực thi ḷng thương xót.

Nghi thức khai mạc Năm Thánh là việc mở Cửa Thánh, biểu trưng ư nghĩa mở cửa tâm hồn, mở cửa đức tin, mở rộng cửa ḷng đón nhận ân sủng. Trong Năm Thánh, các tín hữu được ban cho một "con đường đặc biệt" để hưởng Ơn cứu rỗi.

Như một phương cách đề cao tầm quan trọng của sự tha thứ và canh tân mối tương quan của mỗi người chúng ta với Thiên Chúa, ơn toàn xá sẽ được ban trong Năm Thánh. Ân xá là việc tha các h́nh phạt tạm v́ tội – thường được ban cho những tín hữu hành hương đến Rôma cùng với một số điều kiện khác: xưng tội, rước lễ, cầu nguyện theo ư Đức giáo hoàng và thực hiện những việc bác ái đơn giản như thăm viếng bệnh nhân…

Những ai không thể hành hương đến Rôma cũng có thể được hưởng ân xá bằng cách xưng tội và rước lễ, cầu nguyện theo ư Đức giáo hoàng, khi đi viếng hay tham dự một cử hành phụng vụ chung tại một nhà thờ được Đức giám mục địa phương chỉ định.

"Ḷng Thương xót"

"Ḷng thương xót" là một chủ đề mà Đức Thánh Cha Phanxicô rất thường nói đến, và đó cũng là ư nghĩa câu phương châm giám mục ngài đă chọn: "miserando atque eligendo" (Được thương xót và được chọn). Theo Phúc Âm, Chúa Giêsu thấy một người thu thuế, Người nh́n ông với ánh mắt thương xót và chọn ông. Người nói với ông: "Hăy theo tôi!"

Trong buổi đọc kinh Truyền Tin đầu tiên sau khi được bầu làm giáo hoàng ngày 13/3/2013, Đức Thánh Cha Phanxicô nói: "Dung mạo của Thiên Chúa là dung mạo của một người Cha đầy ḷng thương xót, đầy nhẫn nại với chúng ta. Người thấu hiểu chúng ta, chờ đợi chúng ta và luôn tha thứ cho chúng ta mà không bao giờ mệt mỏi, nếu chúng ta chạy đến với Người với tâm hồn sám hối… Ḷng thương xót sẽ biến đổi thế giới. Một chút ḷng thương xót thôi cũng làm cho thế giới bớt lạnh lẽo và thêm công chính" (Kinh Truyền Tin, 17-03-2013).

Trong buổi đọc kinh Truyền Tin ngày 11-01-2015, Đức Thánh Cha Phanxicô lại nói: "Ngày nay chúng ta rất cần đến ḷng thương xót, Điều quan trọng là các tín hữu sống ḷng thương xót ấy và đem vào các môi trường xă hội khác nhau. Anh chị em hăy lên đường! Chúng ta đang sống trong thời đại của ḷng thương xót, đây là thời đại của ḷng thương xót".

Trong Sứ điệp Mùa Chay năm nay (2015), Đức Thánh Cha cũng bày tỏ: "Tôi mong muốn biết bao rằng nơi nào Giáo hội hiện diện, đặc biệt là các giáo xứ và các cộng đoàn của chúng ta, nơi ấy sẽ trở thành những hải đảo thương xót giữa ḷng đại dương vô cảm!" Trong Tông huấn Evangelii Gaudium (Niềm Vui Phúc Âm), "ḷng thương xót" cũng được lặp lại rất nhiều lần.

Tông sắc "Misericordiae vultus – Dung Mạo Ḷng Thương Xót".

Tông sắc gồm 3 phần: Phần đầu, ĐTC đào sâu ư niệm Thương xót; phần hai tŕnh bày một số gợi ư để cử hành Năm Thánh; phần ba lời mời gọi.

Ư niệm Ḷng Thương xót.

Trong Tông sắc, ĐTC nhấn mạnh rằng việc mở cửa Năm Thánh tại Đền thờ Thánh Phêrô sẽ diễn ra vào ngày 8-12 năm nay v́ hai lư do:

Thứ nhất v́ ngày ấy trùng vào Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm nguyên tội, là Đấng được Thiên Chúa muốn là "người thánh thiện và không tỳ ố trong t́nh thương" "để nhân loại không bị lẻ loi và lệ thuộc sự ác".

Thứ hai, ngày 8 tháng 12 tới đây cũng là ngày kỷ niệm 50 năm bế mạc Công đồng chung Vatican 2 là Công đồng đă "phá đổ những bức tường thành khép kín Giáo Hội trong thời gian quá lâu trong một thành tŕ đặc ân", để đưa Giáo Hội "loan báo Tin Mừng một cách mới mẻ", sử dụng "liều thuốc thương xót, thay v́ dùng những vơ khí ngặt nghèo", như Đức Gioan 23 đă nói.

Ḷng thương xót, xà nhà của Giáo Hội.

  Theo Tông thư, ḷng thương xót "con đường liên kết Thiên Chúa với con người, v́ mở rộng tâm hồn cho niềm hy vọng được yêu thương măi măi, mặc dù có những giới hạn do tội lỗi chúng ta"; ḷng thương xót là "luật căn bản ở trong tâm hồn mỗi người"; là "xà nhà nâng đỡ cuộc sống của Giáo Hội"; "là lư tưởng sống và là tiêu chuẩn xác định xem niềm tin của chúng ta có đáng tín nhiệm hay không".

Đức Thánh Cha chỉ rơ: "Trong Chúa Giêsu, tất cả đều nói về ḷng thương xót và không ǵ bị thiếu sự cảm thương", v́ "con người của Chúa Giêsu không là ǵ khác hơn là t́nh thương, một t́nh thương trao ban nhưng không". ĐTC lại nhấn mạnh "tất cả chúng ta đều được kêu gọi sống ḷng thương xót v́ ḷng thương xót đă được áp dụng cho chúng ta trước tiên. V́ thế, tha thứ những xúc phạm người ta làm cho chúng ta… chính là một mệnh lệnh mà các tín hữu Kitô không thể tránh né hoặc bỏ qua". ĐTC nhận xét: "Tha thứ dường như là điều khó khăn, nhưng tha thứ chính là phương tiện đặt trong những bàn tay mong manh của con người để đạt tới sự thanh thản trong tâm hồn, để sống hạnh phúc". Khẩu hiệu của Năm Thánh là: hăy có ḷng thương xót như Chúa Cha.

ĐTC nhấn mạnh "sự cấp thiết phải loan báo và làm chứng về ḷng thương xót trong thế giới ngày nay" với một "ḷng hăng say mới mẻ và bằng một hoạt động mục vụ được đổi mới", v́ đó là "điều có tính chất quyết định đối với Giáo Hội và đối với uy tín việc loan báo của Giáo Hội".

ĐTC đoan quyết: "Nơi nào Giáo Hội hiện diện, th́ nơi đó ḷng thương xót của Chúa Cha phải trở thành điều hiển nhiên tỏ tường, và nơi nào có các tín hữu Kitô, th́ bất kỳ ai cũng có thể t́m được một ốc đảo từ bi thương xót".

Sống Năm Thánh như thế nào?

ĐTC nêu lên câu hỏi: "Làm thế nào để sống Năm Thánh một cách tốt đẹp nhất". Ngài đưa ra một số chỉ dẫn thực hành, như:

 - Đi hành hương, v́ hành hương sẽ là một "dấu chỉ nói lên sự kiện cả ḷng thương xót cũng là một mục tiêu cần đạt tới, nó đ̣i hỏi sự dấn thân và hy sinh".

 - Đừng xét đoán để khỏi bị xét đoán, nhưng hăy tha thứ và cho đi, xa tránh tật xấu nói hành nói xấu người khác, tránh những lời nói v́ ghen tương, phân b́, và hăy đón nhận điều tốt lành ở nơi mỗi người, trở thành khí cụ tha thứ.

 - Cởi mở tâm hồn đối với những môi trường bên lề cuộc sống, mang lại an ủi, cảm thương, liên đới và quan tâm đến những người đang sống trong những t́nh trạng bấp bênh, đau khổ trên thế giới ngày nay", "quan tâm đến bao nhiêu anh chị em bị tước đoạt phẩm giá", "Ước ǵ tiếng kêu của họ trở thành tiếng kêu của chúng ta và cùng nhau chúng ta có thể phá vỡ hàng rào của sự dửng dưng lănh đạm là thái độ đang lan tràn, che đậy sự giả h́nh và ích kỷ".

 - Vui mừng thực thi những công việc bác ái về thể lư và tinh thần, để "thức tỉnh lương tâm ngái ngủ của chúng ta trước thảm trạng nghèo đói".

Đức Thánh Cha chỉ rơ: Sứ mạng của Chúa Giêsu là mang lại an ủi cho người nghèo, loan báo sự giải thoát cho các tù nhân của các chế độ nô lệ tân thời, trả lại thị giác cho người co cụm vào ḿnh, trả lại phẩm giá cho người bị tước mất, có khả năng "chiến thắng sự dốt nát mà hàng triệu người đang phải chịu trên thế giới, nhất là các trẻ em không được trợ giúp cần thiết để thoát khỏi cảnh nghèo".

 - Trong các giáo phận, hăy gia tăng sáng kiến cầu nguyện và thống hối "24 giờ cho Chúa", sáng kiến này cần cử hành vào những ngày thứ sáu và thứ bẩy tuần thứ tư mùa chay.

Các linh mục thừa sai Năm Thánh.

Trong Mùa Chay của Năm Thánh này, Đức Thánh Cha có ư định sai đi các Thừa Sai của Ḷng Thương Xót. Các ngài sẽ là một dấu chỉ của sự lo lắng từ mẫu của Giáo Hội đối với dân Chúa, để dân Chúa có thể bước vào sự phong phú sâu xa của mầu nhiệm rất cơ bản này của đức tin.

Sẽ có những linh mục mà Đức Thánh Cha sẽ ban quyền tha thứ cả những tội lỗi chỉ dành quyền giải cho Ṭa Thánh. Đức Thánh Cha cũng yêu cầu các Giám Mục mời và chào đón những Thừa Sai này để, trên hết tất cả, họ có thể là những vị giảng thuyết có sức thuyết phục của ḷng thương xót.

Cầu mong sao cho từng giáo phận có thể tổ chức "các cuộc đại phúc" để các Thừa Sai này có thể là sứ giả của niềm vui và sự tha thứ.

Các Giám mục được yêu cầu cử hành bí tích ḥa giải với anh chị em giáo dân của ḿnh để thời gian ân sủng do Năm Thánh mang lại sẽ làm cho nhiều con cái Chúa có thể cất bước trên cuộc hành tŕnh về nhà Cha một lần nữa.

Xin cho các vị mục tử, đặc biệt là trong Mùa Chay, siêng năng trong việc kêu gọi các tín hữu quay lại "gần ngai Thiên Chúa là nguồn ân sủng, để được xót thương và t́m thấy ân sủng" (Dt 4:16).

Viễn tượng đại kết.

Sau khi khẳng định cả Do Thái Giáo và Hồi Giáo đều xem ḷng thương xót là một trong những thuộc tính quan trọng nhất của Thiên Chúa, Đức Thánh Cha bày tỏ niềm tin vững chắc rằng Năm Thánh cử hành ḷng thương xót Chúa này sẽ thúc đẩy một cuộc gặp gỡ với những tôn giáo và những truyền thống tôn giáo cao quư khác; ngài cầu xin cho Năm Thánh này mở ra cho chúng ta sự đối thoại càng nhiệt thành hơn, để chúng ta biết và hiểu được người khác tốt hơn; ngài cầu xin cho năm hồng ân này có thể loại bỏ tất cả các h́nh thức khép kín đầu óc và thiếu tôn trọng, và xua tan mọi h́nh thức bạo lực và phân biệt đối xử.

Tương quan giữa công lư và ḷng thương xót

Công lư và ḷng thương xót không phải là hai khía cạnh tương phản với nhau, nhưng là hai chiều kích của cùng một thực tại duy nhất, hai khía cạnh này phát triển đến độ đạt tới tột đỉnh trong t́nh yêu sung măn. Chúa Giêsu đă tách rời khỏi quan niệm vụ luật thuần túy – thái độ chỉ lo tuân giữ luật lệ. Chúa Giêsu chứng tỏ rằng "đại hồng ân ḷng thương xót t́m kiếm những người tội lỗi để cống hiến cho họ ơn tha thứ và cứu độ".

Theo nghĩa đó, "ḷng từ bi không trái với công lư", v́ qua đó, Thiên Chúa cống hiến cho tội nhân cơ hội "hồi tỉnh lại, hoán cải và tin tưởng". Điều này không có nghĩa là hạ giá công lư hoặc làm cho công lư trở nên thừa thăi, trái lại: ai lầm lỗi th́ phải đền bù, chịu h́nh phạt. Sự kiện này không phải là mục đích, mà là khởi đầu của một cuộc hoán cải, để họ cảm nghiệm được sự dịu dàng của ơn tha thứ.

Xét cho cùng, "t́nh thương ở nơi nền tảng của một nền công lư đích thực."

Đức Mẹ Maria

Trong phần kết luận Tông Sắc, ĐTC nhắc đến h́nh ảnh Đức Maria "Mẹ Thương Xót". Cuộc sống của Mẹ được uốn nắn nhờ sự hiện diện của ḷng thương xót nhập thể. Là ḥm bia giao ước giữa Thiên Chúa và loài người, Mẹ Maria chứng thực rằng ḷng thương xót của Con Thiên Chúa không có giới hạn và đi tới mọi người không trừ một ai.

Hướng đến Đức Trinh Nữ Maria, Đức Thánh Cha cầu xin sự dịu ngọt trên thánh nhan Mẹ dơi theo chúng ta trong Năm Thánh này, để tất cả chúng ta có thể tái khám phá niềm vui về sự dịu dàng của Thiên Chúa.

ĐTC cũng khẩn cầu cùng các Thánh và các Chân Phước đă dâng hiến đời ḿnh rao truyền ḷng thương xót Chúa, đặc biệt là vị tông đồ vĩ đại của ḷng thương xót Chúa, là Thánh Faustina Kowalska. Xin thánh nữ, là người đă được mời gọi để bước vào những chiều sâu thẳm của ḷng thương xót Chúa, cầu thay nguyện giúp cho chúng ta và nài xin cho chúng ta ân sủng để sống và tiến bước luôn luôn theo ḷng thương xót của Thiên Chúa và với một niềm tin vững chắc vào t́nh yêu của Ngài.

Phần chúng ta

Người Công Giáo khắp thế giới đang bắt đầu bước vào Năm Thánh Ḷng Thương Xót. Ai nấy sẵn sàng dọn ḷng sống Năm Thánh thật sự, thật sự đón nhận ơn Chúa xót thương hầu thực hiện một cuộc sám hối toàn diện, từng bước đi vào con đường hoán cải dưới ơn phù trợ của Chúa Thánh Linh.

Trong tinh thần ấy, các Giám mục và linh mục khắp nơi đang có những kế hoạch và bước đi mục vụ sôi động giúp Cộng đồng Dân Chúa sống Năm Thánh một cách có ư nghĩa và đạt hiệu quả thiêng liêng. Như tại nhà thờ Giáo xứ Đức Mẹ Czeloslowachia ở New Jersey, Miền Đông Bắc Hoa Kỳ, vị linh mục quản xứ kiêm quản nhiệm CĐCGVN Phêrô Trần Việt Hùng đă cho thiết kế một Cung Đền (Schrine) nho nhỏ, nơi đó có trưng bày ảnh Ḷng Chúa Thương Xót (bức ảnh ở đầu bài này) với hai bàn quỳ cầu nguyện trước ảnh Thánh.

Chỉ mới những ngày đầu của Năm Thánh, bảng TẠ ƠN của các tín hữu đă gắn dày đặc dọc tường Cung Đền! ◙

Ngày 15/11/2015