Viết Từ Canada:

Trăm Năm Bia Đá Th́ Ṃn

Mặc Giao

Ông cha ta ngày trước thích dựng bia đá nhưng không thích dựng tượng đá, có chăng chỉ là tượng chùa Bà Đanh (đúng ra là "Banh", đổi cho bớt tục). Tượng Phật hay tượng các anh hùng liệt nữ thường được đúc bằng đồng hoặc tạc bằng gỗ, đặc biệt là gỗ mít, vừa mềm dễ khắc vừa không bị mối mọt. Các tượng đồng hay gỗ đều tọa trong các đền chùa, không bị đứng dầm mưa dăi nắng, và được dân cung kính. Ngoài ra, sự khôn ngoan của các cụ c̣n dự pḥng những trường hợp phạm thượng do những kẻ bậy bạ hay uất ức gây ra. Không phải tượng nào cũng là thần thánh. Có làng nhận người gắp phân, người ăn mày hay tên ăn cướp làm thành hoàng và tạc tượng thờ. V́ vậy càng không nên trưng tượng giữa trời cho thiên hạ đàm tiếu và rủa thầm.

Thời buổi xă hội chủ nghĩa th́ khác. Thưở Liên Xô c̣n sinh tiền, tượng Lenine và Staline nhiều như cua khắp nước, c̣n lan sang cà vườn hoa Con Cóc ở Hà Nội (Lê-nin ông ở nước Nga - Cớ sao ông đứng vườn hoa nước này?). Trung Quốc cũng đầy tượng Mao Trạch Đông. Bắc Hàn th́ khỏi nói, tượng cha con Kim Nhật Thành, Kim Chính Nhật được xây tạc rất vĩ đại trong khi năm nào cũng có dân chết đói. Việt Nam chơi trội hơn mấy nước đàn anh rất nhiều. Ngoài hàng trăm tượng "Bác" lại c̣n có lăng "Bác", thậm chí cả đền thờ "Bác". "Bác" được tôn lên hàng thánh, hàng Phật, không chịu đơn thuần làm "anh hùng dân tộc" (?). Việc dựng tượng lănh tụ là hội chứng "đội mông" lănh tụ trong các chế độ độc tài, đặc biệt là cộng sản. Hội chứng này nặng hơn ở Việt Nam v́ đám con cháu "Bác" c̣n mắc thêm bệnh vĩ cuồng, bệnh đua đ̣i quá lố, bệnh "con ếch muốn to bằng con ḅ", và ngày nay đă trở thành điên dại v́ một số lư do khác.

Lư do thứ nhất là phải tạo ra công tŕnh xây dựng th́ mới có ngân khoản để rút ruột, ăn chia. V́ vậy đừng tưởng tỉnh Sơn La nghèo đói mà dám lên kế hoạch xây tượng "Bác" với giá 1,400 tỷ đồng đâu. Dự án lớn như thế phải được trung ương chuẩn y. Không phải v́ địa phương có nhu cầu phải xây tượng, nhưng là v́ các quan chức liên hệ từ trung ương tới địa phương phải bới ra việc mới có cơ hội ăn chia từ trên xuống dưới, mặc cho dân nghèo tiếp tục nghèo, mặc cho những thế hệ sau g̣ lưng trả nợ. Chế độ này cái ǵ cũng nhân danh nhân dân, nhưng có bao giờ họ thương dân đâu.

Lư do thứ hai là chế độ này chẳng có thành tích ǵ để khoe, nên phải khoe thành tích của ông Hồ trong việc lănh đạo đánh Tây dành độc lập và chống "xâm lược Mỹ". Sự thật, nếu đánh Tây là cần thiết th́ cuộc kháng chiến này là sự góp xương máu của toàn dân. Đảng cộng sản của ông Hồ đă tranh công, dành độc quyền chỉ huy, để sau này dành độc quyền cai trị. Họ đă giết phần lớn những lănh tụ của các đảng phái quốc gia và những chiến sĩ quốc gia yêu nước cũng chống Pháp không thua họ. Cuộc "chống Mỹ cứu nước" là một tṛ bịp bợm nhằm chiếm miền Nam. Quân của ông Hồ gây chiến tranh công khai ở miền Nam từ năm 1960. Măi đến năm 1965, quân Mỹ mới đến miền Nam để giúp dân miền Nam tự vệ. Sau Hiệp Định Paris 1973, quân Mỹ rút đi hết, chẳng chiếm một mẩu đất hay một ḥn đảo nào của Việt Nam. Trong khi đó quân Bắc Việt vẫn ở lại miền Nam và chiếm trọn miền Nam bằng vơ lực và dối trá vào tháng 4-1975. Như vậy ông Hồ và đảng cộng sản chẳng những không có công mà c̣n có tội, tội gây thảm họa chiến tranh, làm tan hoang đất nước, gây cảnh núi xương sông máu, lấy đi mạng sống hàng triệu thanh niên, gây hận thù, chia rẽ trong ḷng dân tộc. Thành tích của ông Hồ có ǵ để khoe? Biết không có ǵ để khoe nên cộng sản áp dụng kỹ thuật tuyên truyền "lộng giả thành chân", cứ nói láo hoài cũng làm cho nhiều người tưởng thật, chẳng khác ǵ mẹ Tăng Sâm nghe người ta nói hoài "Tăng Sâm giết người" khiến bà cũng nghi ngờ con bà là kẻ sát nhân. Về phương diện tâm lư học, đó là gây cho người khác t́nh trạng "tự kỷ ám thị" (auto suggestion).

Lư do thứ ba được ông Hà Sĩ Phu suy diễn khi trả lời phỏng vấn của Trần Quang Thành trong Dân Làm Báo mới đây: "Đảng muốn tự cứu ḿnh bằng cách xây dựng một h́nh tượng bao phủ lên toàn xă hội, đó là h́nh tượng về chủ nghĩa yêu nước của HCM chứ không phải là chủ nghĩa CS Mác Lê, v́ dựa trên một chủ nghĩa đă bị nhân loại cho vào sọt rác th́ đảng cũng khó tồn tại. Hồ Chí Minh là chỗ dựa để đảng tồn tại và được giải thích HCM chỉ yêu nước chứ không phải CS. Đây là một chương tŕnh để cứu đảng, nhưng cũng là sự ngụy biện thôi..."

Ngoài việc đưa hồn ma HCM để cứu đảng, đám bầy tôi của ông Hồ c̣n lợi dụng ông như một công cụ để thực hiện những việc mờ ám khác. Hà Sĩ Phu khai triển ư này: "trước đây HCM là b́nh phong, có tác dụng gián tiếp để che cho những mục tiêu vị kỷ, nhưng hiện nay HCM đă trực tiếp bị dùng làm công cụ: công cụ để Trung Quốc bành trướng xâm lược, họ có thể nói xấu Việt Nam đủ điều nhưng không nói xấu HCM v́ vẫn phải để VN thờ HCM để làm công cụ xâm lược trong "gia đ́nh anh em XHCH" với nhau theo kiểu "tằm ăn dâu". Thứ hai là công cụ để đảng CSVN duy tŕ quyền lănh đạo, trừng trị những ai có ư kiến khác. Thứ ba là công cụ của những kẻ cơ hội như con buôn, cứ khai thác HCM để kiếm quyền và kiếm tiền, tham nhũng mà rất đúng đường lối. Những cán bộ ưu tú theo gương "bác Hồ" đều là những kẻ kiếm được nhiều quyền nhiều tiền. Đến hôm nay HCM đă thành công cụ của ba thứ đó"

Ngoài những lư do trên, tôi nghĩ c̣n một lư do nữa mà phong trào dựng tượng HCM, thờ HCM, học hỏi "tư tưởng HCM" lúc nào cũng được phát động rầm rộ, đó là v́ đảng cộng sản không có chính danh khi liên tục cầm quyền trong suốt 60 năm nay. Sau cuộc cướp chính quyền vào tháng 8-1945, các chính phủ kế tiếp đều do đảng chỉ định, dân không có tiếng nói; quốc hội được thành h́nh theo kiểu "đảng chọn dân bầu". V́ vậy chế độ này không có danh chính ngôn thuận, quyền hành bị đảng cộng sản cướp cạn từ tay nhân dân Việt Nam. Để tạo một bề ngoài hợp pháp, họ phải cố đề cao ông Hồ, đến độ thần thánh hóa, với những "công trạng" vĩ đại để chứng minh họ là những người thừa kế chính thức những công trạng đó. Nhờ vậy họ mới có thể khoe cái chính danh, chính truyền (legacy, légitimité) của họ để tiếp tục bám lấy quyền hành. Không được dân ủy nhiệm th́ giữ khư khư quyền hành kiểu cha truyền con nối, chẳng khác ǵ thời vua chúa phong kiến ngày xưa.

Do đó chúng ta không nên lấy làm lạ khi biết hiện có 134 tượng đài HCM trên cả nước Việt Nam. Nguời ta bắt "Bác" làm tṛ đủ kiểu, đứng, ngồi, vênh mặt, chỉ tay, thủ túi, ôm cháu gái..., ấy là chưa kể những tượng "thánh Hồ" được thờ trong chùa trong điện. Chưa hết, hiện nay c̣n có 58 dự án xây tượng đài "Bác" nữa của các tỉnh đă nộp cho trung ương chờ phê chuẩn. Có thể trung ương sẽ khựng lại tạm thời trước những lời chỉ trích và làn sóng bất măn của nhân dân, nhưng rồi khi dư luận nguội đi, trung ương sẽ từ từ chấp thuận hết. Chỉ khổ cho con cháu thuộc các thế hệ sau phải trả nợ, rồi chính họ lại phải nhọc công đập phá, dọn dẹp xà bần, cho những ǵ họ không xây dựng nên.

Cha ông ta rất khôn ngoan, không dựng tượng ngoài trời, chỉ đúc bia đá. Bia đá khó ṃn và không bị hạ bệ. Vậy mà các cụ c̣n ngại có thứ bia khác trường cửu hơn bia đá

Trăm năm bia đá th́ ṃn

Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ

*

THẢ BONG BÓNG
HAY RAO HÀNG?

rong tháng 8 vừa qua, có một tin không thuộc loại nóng bỏng, nhưng rất đáng chú ư và rất nên suy nghĩ. Đó là tin Tiến sĩ Nguyễn Quang A từ Hà Nội đi du thuyết ở châu Âu một tháng. Chủ đề cuộc du thuyết của ông là: "Dân chủ hóa: Vài bài học quốc tế và kịch bản khả dĩ cho Việt Nam". Theo ông, đây cũng là một công tŕnh nghiên cứu mà ông đang hoàn thiện.

Mở đầu cuộc du thuyết, Tiến sĩ Nguyễn Quang A đă nói chuyện tại hội trường khách sạn Lord, thủ đô Warszawa của Ba Lan ngày 6-8-2015. Cử tọa là người Việt sinh sống tại những nước Đông Âu cựu cộng sản. Sau Ba Lan, ông sẽ đi "thuyết khách" tại Berlin, Stuttgart, Frankfurt và Praha.

Ông Nguyễn Quang A đưa ra 4 kịch bản (scénario) về sự biến đổi từ chế độ hiện tại sang thể chế dân chủ:

1/ Từ trên xuống: do những người lănh đạo cộng sản "tự diễn biến", tự phân hóa và dẫn dắt quá tŕnh dân chủ hóa.

2/ Đối đầu: cách tiếp cận trực diện giữa lực lượng đối lập, phong trào dân chủ huy động sức mạnh của nhân dân nhằm giải thể chính quyền, thiết lập chế độ mới.

3/ Tham dự vào chính quyền các cấp, qua cách tự ứng cử.

4/ Qua con đường phát triển xă hội dân sự, nâng cao dân trí.

Diễn giả phân tách sơ qua từng kịch bản. Ông nghi ngờ giải pháp 1 v́ không có quan chức CS nào muốn thay đổi. Chính quyền trong những năm qua đă có những biến chuyển, nhưng c̣n quá nhỏ bé so với những nhu cầu thực tiễn. Ông không ủng hộ giải pháp bạo lực, đối đầu, tức giải pháp 2, dù thừa nhận rằng giải pháp này cũng có tác dụng thúc đẩy dân chủ. Ông nhận thấy giải pháp 3 khó thực hiện "bởi không có thể chế độc tài nào cho phép tự do ứng cử". Như vậy chỉ c̣n giải pháp 4 mà ông và nhóm của ông ủng hộ và đang áp dụng.

Ông Nguyễn Quang A nói rơ nhóm của ông, Diễn Đàn Xă Hội Dân Sự, thiên về xu hướng phát triển xă hội dân sự, nâng cao dân trí, thực thi dân quyền, và đă "đánh tiếng" với chính quyền từ 3 năm nay, "khích" họ thay đổi theo chiều hướng dân chủ để có lợi cho dân nước và đi vào lịch sử như những "nhà cải cách". Ông không cho biết nhà cầm quyền trả lời ra sao.

Ts Nguyễn Quang A năm nay 69 tuổi (sinh năm 1946), đậu tiến sĩ tại Hungary về điện tử viễn thông. Ông đă từng làm viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phát Triển IDS, giám đốc ngân hàng, chủ tịch Hội Tin Học, hiện là linh hồn của Diễn Đàn Xă Hội Dân Sự. Ông là một trí thức có tinh thần cởi mở, có ư hướng cải tổ, nhưng không chống đảng, không phải là người tích cực đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền.

Việc ông đi du thuyết ở Đông Âu một tháng đặt ra nhiều câu hỏi. Ông đi du thuyết với sáng kiến riêng hay làm công tác do nhà cầm quyền giao phó? Tại sao ông chỉ đi nói chuyện ở những nước Đông Âu và một phần nước Đức, nơi có nhiều người Việt từ chế độ cộng sản VN sang sinh sống? Chuyến đi của ông có mục đích ǵ? Chúng ta chỉ có thể trả lời những câu hỏi này bằng suy luận, không thể có bằng chứng hai năm rơ mười.

Trước hết, Ts Nguyễn Quang A không rảnh và không dư tiền để đi rao hàng không công. Không ai dại ǵ đi thuyết khách một tháng ở Đông Âu về một đề tài chẳng có lợi ǵ cho ḿnh, trừ khi đă nh́n thấy chỗ ngồi của ḿnh ở một trong những tiến tŕnh ḿnh đi rao bán. Cũng rất có thể ông lănh công tác phổ biến 4 kịch bản do một phe hay do nhà cầm quyền ủy thác cho ông. Thứ đến, ông chỉ đi nói chuyện tại những nơi có nhiều người Việt đến từ chế độ CSVN v́ ông biết sẽ được đón tiếp và đón nhận một cách đầy cảm t́nh khi nói về việc cải tổ một cách ôn ḥa giữa những người "cùng hội cùng thuyền" với nhau. Nếu ông nói chuyện này với những cộng đồng người Việt tại Tây Âu, Bắc Mỹ hay Úc, ông sẽ gặp những chất vấn khó trả lời, những phản đối gay gắt, nhiều khi quá khích của những người chỉ chấp nhận một giải pháp duy nhất là đem cờ vàng về cắm giữa Hà Nội và Sài G̣n. Dù chỉ nói ở Đông Âu, nhưng những điều ông nêu ra cũng sẽ được rất nhiều người ở khắp nơi biết tới. Tội ǵ phải đi đến tận nơi để lănh đạn. Cuối cùng, rất có thể ông được giao sứ mạng đi thăm ḍ dư luận về những giải pháp thay đổi và rao hàng cho giải pháp thứ tư: hành động ôn ḥa để từ từ cải thiện xă hội.

Rao hàng giải pháp 4, nhưng biết đâu chỉ là đánh lạc hướng dư luận trong khi nội bộ cầm quyền đang sửa soạn cho giải pháp 1. Giải pháp 1 rất thuận tiện cho đảng v́ do đảng thực hiện một ḿnh, muốn thực hiện kiểu nào cũng được, muốn kéo dài bao lâu tùy ư, vơ hết những tiếng tốt và không bị mất mát ǵ. Đảng rất sợ kịch bản 2, v́ khi dân nổi dậy đối đầu là đảng sẽ mất cả chỗ ngồi lẫn hầu bao, có khi c̣n mất luôn cả chỗ đội mũ. Nếu không đủ mạnh và không gặp thời cơ để thi hành kịch bản 1, đảng sẽ áp dụng kịch bản 4. Làm như vậy để chứng tỏ thiện chí thay đổi, cả với dân và với Hoa Kỳ để xin ủng hộ. Giải pháp 4 làm ở đâu cũng được, làm hoài cũng không xong. Cho đến bây giờ, các quốc gia Bắc Mỹ và châu Âu vẫn có những tổ chức dân sự tranh đấu cho những quyền khác nhau, như tranh đấu cho phụ nữ được hở ngực đi ngoài đường, cho hải cẩu không bị giết, cho ḅ không bị làm đau khi được hóa kiếp ở ḷ sát sinh...

Kiếm được một người trí thức được tiếng cởi mở nhưng ôn ḥa đến hiền lành, chỉ biết nói "Yes" không dám nói "No" như Ts Nguyễn Quang A, để đi thả bong bóng và rao hàng, quả là khéo chọn người. ◙