Góp Ư Dự Thảo 4 Luật Tín Ngưỡng, Tôn Giáo:

Tṛ lưu manh

Lê Thiên 20/5/2015

Việc Quốc Hội CSVN và Ban Tôn Giáo Chính Phủ Nhà nước CSVN tung ra bản Dự Thảo 4 Luật Tín Ngưỡng, Tôn Giáo, yêu cầu các tôn giáo trong nước tham gia góp ư nhắc chúng tôi nhớ cách đây hơn một năm, vào ngày 20/3/2014, với tư cách Tổng Thư Kư(TTK) HĐGMVN, Đức Cha Cosma Hoàng Văn Đạt, Gm Bắc Ninh, đă cùng với hai vị linh mục thuộc Tgp Hà Nội và Gp Bắc Ninh, tiếp xúc với Ban Tôn Giáo Chính phủ. "Hai bên đă cùng làm sáng tỏ một số vấn đề liên quan tới việc chủng sinh nhập học Đại chủng viện và truyền chức linh mục".

Kết quả cuộc gặp gỡ được ĐC Hoàng Văn Đạt tŕnh lên HĐGMVN qua văn thư đề ngày 27/3/2014 "Minh định các thủ tục hành chính xă hội về việc chủng sinh nhập học Đại chủng viện và truyền chức linh mục".

Trong văn thư, ĐC Đạt xác nhận "như các sinh viên khác, chủng sinh có quyền TỰ DO THEO HỌC (chúng tôi nhấn mạnh) tại Đại chủng viện, miễn là có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật." Việc truyền chức linh mục hoàn toàn thuộc quyền tự do của các Giám mục, miễn là gửi bản đăng kư đến UBND cấp tỉnh!

"Điều kiện mà người được phong chức phải đáp ứng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền" gồm:

a) Là công dân Việt Nam, có tư cách đạo đức tốt;

b) Có tinh thần đoàn kết, ḥa hợp dân tộc;

c) Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.

Xét ứng viên "có tư cách đạo đức tốt" không, "có tinh thần đoàn kết, ḥa hợp dân tộc" không là một hành vi thiên về chủ quan hơn là khách quan. Phía bên này cần gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi riêng tư với phía bên kia, nhiều khi kín đáo và thông thường không thể không có những hứa hẹn, cam kết từ phía đối tượng bị xét… Đố ai biết hai bên trao đổi ǵ, phía bên "đối tượng" hứa hẹn ǵ, cam kết ǵ với phía có thẩm quyền? Ấy là chưa nói tới chuyện "cửa hậu" mà người Việt Nam trong nước gọi mỉa mai là "thủ tục đầu tiên" (tiền đâu)!

Vả lại, cuộc đối thoại giữa phía Công Giáo qua ĐC Hoàng Văn Đạt với phía nhà cầm quyền do ông Trưởng Ban Tôn Giáo Chính phủ cầm đầu chỉ được tiến hành trong khuôn khổ 3 văn kiện do phía Ban Tôn Giáo Chính phủ đưa ra là:

Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012. Nghị định này phía thẩm quyền Công Giáo đă công khai lên tiếng bác bỏ ngay khi nó mới ra đời.

Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013…

Làm sao có thể coi cuộc gặp gỡ giữa hai bên là một bước ngoặt lạc quan cho sinh hoạt và sự sống c̣n của tôn giáo nói chung và của Công giáo nói riêng, trong khi vẫn c̣n đó những ràng buộc về "đăng kư", về "điều kiện phải đáp ứng", về việc "được quyền này, quyền nọ… miễn là, miễn là…"?! Không rơ ĐC Tổng Thư Kư HĐGMVN nghĩ ǵ khi bảo rằng "chủng sinh có quyền TỰ DO THEO HỌC tại Đại chủng viện"?

Bây giờ th́ t́nh h́nh xă hội VN đang có chiều hướng đổi thay, Đảng và Nhà nước CSVN có ư định không tiếp tục sử dụng nữa ba cái thứ Pháp lệnh, Nghị định và Thông tư vốn là những văn bản "dưới luật" phần nhiều mang tính cách hành chánh.

Sở dĩ chúng tôi nhắc lại thủ đoạn gian manh của CSVN trong việc sử dụng các văn bản hành chánh để kiểm soát và khống chế tôn giáo là v́ ngày 17/4/2015 tại Việt Nam xuất hiện bản "Dự thảo Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo" gọi là Dự thảo số 4 (hay Dự thảo lần thứ 4). Theo báo điện tử của Chính phủ CSVN, "dự thảo lần 4 Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo gồm có 12 chương và 71 điều. Hầu hết các điều trong dự thảo đều được luật hóa từ các quy định của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 92/2012/NĐ-CP, có sửa đổi, bổ sung một số điều mới, nội dung các khoản, điều phù hợp với thực tế".

Phản ứng đối với Dự thảo 4 Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo (DT4 Luật TNTG)

Đảng và Nhà nước CSVN, cụ thể là Văn pḥng QHCSVN, Ban Tôn giáo Chính phủ CSVN yêu cầu các tôn giáo (62 tổ chức tôn giáo đă được Nhà nước CSVN cho phép hoạt động trong nước) phải gửi văn bản góp ư DT4 Luật TNTG trong ṿng 13 ngày, từ 22/4/2015, tới 05/5/2015 với câu tḥng "hết thời hạn trên nếu không nhận được văn bản góp ư của quư vị xin được hiểu là đă đồng ư với dự thảo Luật".

Dự thảo là dự thảo! Nó vẫn c̣n ở dạng bản thảo, giấy nháp. Làm ǵ mà như dầu sôi lửa bỏng trong khi các thứ pháp lệnh, nghị định, thông tư… xào đi nấu lại hàng chục năm nay vẫn chưa cho là thiu, thậm chí c̣n được xào lại một lần nữa để h́nh thành bản DT4 Luật TNTG như chính trang mạng Chính phủ CSVN thừa nhận. Vả lại, đă bảo rằng bản DT4 Luật TNTG "phù hợp với thực tế", tức là đă có nghiên cứu, đắn đo, lực chọn, th́ hỏi ư kiến làm ǵ nữa?

Dù sao, tính tới ngày 20/5/2015, phía Công Giáo đă có 5 văn bản góp ư sau đây theo thứ tự thời gian kư thư hồi đáp:

Gp Kontum nhận định và góp ư về Dự thảo Luật Tôn giáo, Tín ngưỡng (đề ngày 28/4/201) do hai ĐC Hoàng Đức Oanh (đương kim GM Kontum) và ĐC Trần Thanh Chung (nguyên Gm Kontum) đồng kư;

Gp Bắc Ninh nhận định và góp ư về Dự thảo Luật Tôn giáo, Tín ngưỡng (đề ngày 30/4/2015) do Lm Nguyễn Đức Hiếu, Tổng Đại Diện ấn kư;

Gp Vinh góp ư Dự thảo 4 Luật Tôn giáo, Tín ngưỡng (đề ngày 03/5/2015) do Gm Phụ tá Nguyễn Văn Viên kư;

Gp Xuân Lộc góp ư Dự thảo 4 Luật Tôn giáo, Tín ngưỡng (đề ngày 04/5/2015), Ṭa Giám mục Xuân Lộc phổ biến;

Hội Đồng Giám Mục Việt Nam nhận định và góp ư Dự thảo 4 Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo (đề ngày 04/5/2015), do ĐC Hoàng Văn Đạt, TTK/HĐGMVN ấn kư.

Các Thư hồi đáp trên cho thấy cả HĐGMVN lẫn các Giáo phận đều bày tỏ sự thất vọng đối với toàn bộ nội dung bản DT4 Luật TNTG, đồng thời cũng nói lên sự không đồng ư kiến đối với thời gian góp ư vội vă.

Theo bán nguyệt san Tự do Ngôn luận số 219 (15-05-2015) trong bài xă luận "Dây tḥng lọng siết cổ các tôn giáo !!!", Phật Giáo và Cao Đài cũng đă lên tiếng không chấp nhận Dự thảo 4 Luật Tín ngưỡng Tôn giáo.

Ngày 10/5/2015, Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam (HĐLTVN), thay v́ gửi văn thư góp ư, đă ra KHÁNG THƯ chống DT4 Luật TNTG2015. HĐLTVN gồm một số Linh mục Công Giáo, Tu sĩ Phật Giáo, Mục sư Tin Lành, Chánh trị sự Cao Đài, Nhân sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo tại Việt Nam.

Ở đây, chúng tôi xin phép chỉ đề cập tới các Thư góp ư của phía Giáo Hội CGVN.

1. Nội dung các Thư "góp ư" nêu trên, đặc biệt là Thư của HĐGMVN thẳng thừng chỉ trích DT4 Luật TNTG, rằng nó "đi ngược lại với Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (Điều 18) và Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi năm 2013 (Điều 24)". Nó "là một bước thụt lùi so với Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004" v́ nó "tạo ra quá nhiều thủ tục rườm rà, nhiều cơ chế khắt khe, ràng buộc, khiến các sinh hoạt tôn giáo bị cản trở". V́ vậy, HĐGMVN "không đồng ư với Dự thảo 4 Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo, và yêu cầu soạn lại một bản Dự thảo khác phù hợp với xu thế tự do, dân chủ và mang tầm vóc của xă hội tiến bộ".

HĐGMVN cũng nêu ra một số điều không đúng đắn trong bản DT4 Luật TNTG và cực lực phi bác các luận điểm mang tính kiểm soát, cấm đoán và lấn sâu vào nội bộ các tôn giáo, vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tôn giáo mà Điều 18 Hiến Chương Liên Hiệp Quốc qui định "Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo" trong đó có "những người đang bị giam giữ".

2. Thư của Giáo phận Bắc Ninh phản bác mánh khóe "chơi chữ" đầy gian xảo của Dự luật trong việc cố t́nh dùng từ "bảo hộ" thay cho từ "bảo vệ". Nội dung bức thư nêu ra đề nghị 6: "Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo phải được pháp luật bảo vệ chứ không phải là bảo hộ".

Trong đề nghị số 7, Gp Bắc Ninh lại thẳng thắn chỉ ra "Chương X và chương XI của Dự thảo 4 không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự nó mâu thuẫn với điều 2 trong Dự thảo 4 cũng như với Hiến Pháp năm 1992 và sửa đổi năm 2013".

3. Thư nhận định và góp ư của Giáo phận Vinh đi sâu hơn vào chi tiết các điểm sai trái của bản DT4 Luật TNTG so với các Thư Góp ư khác. Chẳng hạn, Thư ấy đă nêu ra rằng khoản 1, Điều 18, ICCPR (Công Ước Quốc Tế về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị của Liên Hợp Quốc mà Việt Nam đă kư kết tham gia) quy định "quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín ngưỡng qua sự thờ phụng, hành đạo, nghi lễ hay giảng dạy, hoặc riêng tư hoặc với người khác, tại nơi công cộng hay tại nhà riêng". Nhưng DT4 Luật TNTG lại buộc phải "hành đạo tại gia đ́nh và cơ sở thờ tự hợp pháp". Như vậy rơ ràng, "điều khoản này giới hạn quyền biểu thị tôn giáo của tín đồ và không phù hợp với quy định của Điều 18, ICCPR".

Riêng với điểm đ, Khoản 5, Điều 6: "Xúc phạm đến h́nh ảnh danh nhân, anh hùng dân tộc", Gp Vinh "cho rằng, đây là một điểm rất mơ hồ về tiêu chí đánh giá". Bức thư yêu cần cần phân biệt rơ "xúc phạm" với "phê b́nh", "nhận xét", v́ khi áp dụng có thể có sự lợi dụng điểm này để ngăn chặn quyền tự do ngôn luận của công dân. Theo thư nêu trên, "quy định này liên quan đến đạo đức nhiều hơn là một quan hệ xă hội thuộc lĩnh vực tôn giáo v́ vậy không cần thiết đưa một điều dễ gây nhầm lẫn vào luật".

Ai là danh nhân, anh hùng dân tộc? Những Lê Văn Tám, Bế Văn Đàn… có là danh nhân, anh hùng dân tộc không? Trong khi vị anh hùng dân tộc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn được toàn dân tộc Việt Nam qua nhiều thời đại tôn vinh như bậc thánh – Đức Thánh Trần, th́ lại bị Hồ Chí Minh dùng lời lẽ cao ngạo "Bác anh hùng, tôi cũng anh hùng". Đầu sỏ tội đồ "xúc phạm đến h́nh ảnh danh nhân, anh hùng dân tộc" đấy.

Ngoài ra, Thư của Gp Vinh cũng chỉ ra không ít những sai trái nghiêm trọng rải đầy từ đầu đến cuối bản DT4 Luật TNTG, như lấn sâu vào sinh hoạt, hoạt động thuần túy tôn giáo trong nội bộ tôn giáo, hoặc nhân danh "công ích, quốc pḥng và kinh tế" cướp đoạt quyền sở hữu và sử dụng tài sản, đất đai của tôn giáo, hay ngăn chặn, không cho tôn giáo quyền tham gia hoạt động giáo dục, y tế… như các tổ chức tư nhân khác…

Cuối cùng, bức Thư đi tới kết luận nhẹ nhàng: "V́ vậy, trong giai đoạn đang xây dựng luật này, chúng tôi mong những ư kiến đóng góp của chúng tôi sẽ được lắng nghe một cách nghiêm túc và thực hiện những điều chỉnh cho phù hợp". Hủy bỏ hoàn toàn DT4 Luật TNTG là cách "điều chỉnh phù hợp" nhất như vậy.

4. Thư góp ư của Giáo phận Xuân Lộc "bày tỏ sự nhất trí" với bản Nhận định và Góp ư của Hội đồng Giám mục Việt Nam, nhưng cũng đưa ra nhận định riêng của ḿnh rằng: "Có những từ ngữ có thể dẫn đến những lạm quyền, nhũng nhiễu, giải thích luật tùy tiện. Hệ luận của điều này là tình trạng thiếu sự đồng bộ trong chính quyền, sẽ gây nên sự bất mãn với chính quyền, bất ổn cho xã hội. Ví dụ: đây là văn bản luật, nhưng lại thường xuyên xuất hiện cụm từ rất mơ hồ "theo quy định của pháp luật".

Thư của Gp Xuân Lộc đề nghị: "Văn bản luật cần sử dụng từ ngữ minh bạch, rơ ràng".

Riêng Thư góp ư của Giáo phận Kontum

Riêng Thư Góp ư của Giáo phận Kontum tuy ngắn và xuất hiện sớm nhất (28/4/2015), nhưng rất đáng lưu tâm v́ được cả hai vị Giám mục sở tại cùng kư tên (ĐC Hoàng Đức Oanh và ĐC Trần Thanh Chung) và lời lẽ đanh thép.

Chẳng hiểu sao Thư góp ư của Gp Kontum được bản tin Ḍng Chúa Cứu Thế VN (VRNs) cho xuất hiện được vài hôm trên trang chính cùng với Thư của HĐGMVN và Thư của các Gp Bắc Ninh, Vinh, Xuân Lộc th́ bất ngờ bị đưa lui vào phần tin "ẩn", trong khi đến nay (20/5/2015) các Thư khác của HĐGMVN và của các Gp Bắc Ninh, Vinh, Xuân Lộc vẫn hiển thị trên mặt chính trang mạng VRNs!

Chúng tôi tin đây chỉ là một việc ngẫu nhiên, Ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam với vị tân Giám Tỉnh Nguyễn Ngọc Bích không có ư ǵ bất thường đối với bức thư hay với hai vị giám mục, đặc biệt với ĐC Hoàng Đức Oanh đă từng "xâm ḿnh" chấp nhận mọi rủi ro đă lặn lội từ miền Cao nguyên xa xôi đến với Nhà thờ DCCT ở Sài G̣n chủ tŕ lễ phong chức linh mục của Ḍng khi mà vị Bản Quyền địa phương đă không đến.

Chúng tôi không nghĩ là nỗi sợ đă góp phần tác động tiêu cực trong vụ này. Nhưng có lẽ không thừa khi nhắc lại lời ĐTC Phanxicô truyền dạy: "Có những cộng đoàn sợ hăi, họ luôn luôn đi ở phía an toàn: ‘Không, không, chúng ta đừng làm điều này ... Không, không, điều này không thể thực hiện được, đừng làm như vậy.’ Có vẻ như họ đă viết sẵn trên lối ra vào mấy chữ ‘Tử Cấm Thành’ Tất cả mọi thứ đều bị cấm v́ sợ hăi".

Xin trở lại với Thư góp ư của Gp Kontum. Bức thư đóng góp một số ư kiến và đề nghị, trong đó Ư kiến 1,1 nêu rơ: "Góp ư vô ích thôi", "Người ta đă quyết định rồi, góp ǵ nữa!" "Đến như bản Hiến Pháp quan trọng thế mà có ai góp ư được ǵ đâu…."

Ư kiến 1.2 nhận định: "Những người không tôn giáo lại viết luật cho những người có tôn giáo"…

Ư kiến 1.3 phê phán DT4 Luật TNTG "xiết chặt tinh tế hơn".

Cuối cùng, ư kiến 1.4 quả quyết việc tham khảo ư kiến vội vàng chẳng qua "chỉ giúp cho có vẻ dân chủ…".

V́ các lư do trên, Thư Góp ư của Gp Kontum "đề nghị hoăn việc biểu quyết Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo để dồn toàn lực đất nước cho việc chống ngoại bang phương Bắc đang lấn chiếm đất biển chúng ta…" đồng thời "yêu cầu Đảng và Nhà nước CSVN giải thích cho toàn dân Việt Nam biết rơ chi tiết về Thỏa hiệp Thành Đô 1990" mà dư luận trong và ngoài nước đến nay hăy c̣n xôn xao…

Hoăn là phải, v́ nếu bản dự thảo ấy thành luật th́ nó sẽ trở thành Luật siết cổ quyền tự do tôn giáo, một thứ quyền thiêng liêng cao quư nhất của con người.

Dự thảo 4 Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo – Ôi! Chữ và nghĩa!

Chúng tôi không đi sâu vào nội dung các Thư Góp ư, mà chỉ xin nêu ra một số nét đáng chú ư thôi. Và cũng mạn phép bàn thêm vài điều trong nội dung DT4 Luật TNTG.

Theo Bán nguyệt san Tự do Ngôn luận số 219 ngày 15-5.2015, "so với Pháp lệnh Tín ngưỡng Tôn giáo năm 2004 có 6 chương 41 điều, DLTNTG năm 2015 lại có tới 12 chương 71 điều, nghĩa là tinh vi hơn, siết chặt hơn. Nó tiếp tục củng cố cơ chế xin-cho, với đủ mọi loại giấy phép (thể hiện qua những kiểu nói "đăng kư" [nghĩa là xin phép, 23 từ], "chấp thuận" [7 từ], "nhà nước/cơ quan nhà nước công nhận" [10 từ], "quy định" [36 từ] trong đó "quy định của pháp luật" [15 từ])".

Chúng tôi ghi nhận bản Dự thảo này sử dụng từ ngữ "đăng kư" đến 32 lần, chứ không phải chỉ 23 lần. Từ ngữ "chấp thuận" 36 lần (bao gồm chấp thuậnkhông chấp thuận), không phải chỉ 7. Từ ngữ "công nhận" 12 lần, không phải 10.

Ngoài ra, một từ ngữ khác, từ "thông báo" cũng được bảnDư thảo khai thác tối đa. Giống như từ "đăng kư", từ "thông báo" cũng có nghĩa là phải XIN PHÉP, như "thông báo hoạt động của cơ sở đào tạo", "thông báo hoạt động đào tạo", "thông báo chỉ tiêu tuyển sinh", "thông báo số lượng học viên" bằng văn bản… Người "có trách nhiệm thông báo là người đại diện cơ sở đào tạo của tôn giáo". Và việc thông báo phải bằng văn bản gửi "cho cơ quan QUẢN LƯ Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở trung ương"! Nghĩa là phải XIN PHÉP - XIN PHÉP cơ quan QUẢN LƯ Nhà nước ở TRUNG ƯƠNG.

Toàn văn DT4 Luật TNTG cho thấy nhất cử nhất động của phía tôn giáo đều bị bám chặt, "giám sát", ḍm ngó, theo dơi và gây khó từ việc nhỏ đến việc lớn, từ con người đến đi đứng, sinh hoạt, hoạt động… ǵ ǵ cũng phải tŕnh thưa, cúi đầu vâng dạ… Không phải là cơ chế XIN-CHO mà là một thứ cơ chế què quặt quái đản của một nhà nước độc quyền, độc đoán và độc trị, lạm dụng quyền KHÔNG CHO nhiều hơn là CHO. Mà CHO th́ có nghĩa là BAN ƠN nhỏ giọt, và kẻ thụ ân phải "hết ḷng tri ân Đảng và Nhà nước quan tâm, chiếu cố!"

Không chấp thuận? Nêu lư do!

Trong DT4 Luật TNTG, một câu được lặp đi lặp lại như một điệp khúc cũng rất đáng chú ư, đó là câu nhật tụng: "Trường hợp không chấp thuận, phải trả lời bằng văn bản và nêu rơ lư do". Nghe hay lắm! Dân chủ lắm!

Nhưng… nếu "đối tượng" không đồng ư với cái lư do mà cơ quan nhà nước nêu ra, coi đó là những lư do không chính đáng, những cái cớ vu vơ phi lư dựa trên quyền lực độc tài th́ vấn đề sẽ do ai giải quyết và giải quyết như thế nào?

Nói tóm lại, như Thư của HĐGMVN đă chỉ ra, DT4 Luật TNTG "đi ngược lại với quyền tự do về tín ngưỡng và tôn giáo, gây lo ngại nhiều hơn là đem lại sự b́nh an cho mọi người". Dự luật ấy thủ tiêu hoàn quyền Tự do căn bản chính đáng và thiêng liêng quư trọng nhất của con người: quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo!

Hăy dẹp đi cái tṛ góp ư lưu manh như cái tṛ góp ư trước đây cho Hiến pháp 2013 mà cả các nhà lănh đạo tôn giáo, các nhà trí thức, các nhân sĩ cũng như những người dân có tâm huyết với quốc gia và dân tộc đều bị lừa.

Ước ǵ mọi tổ chức tôn giáo cũng như mọi cá nhân cùng đồng tâm yêu cầu nhà cầm quyền CSVN chấm dứt ngay cái tṛ hề kêu gọi góp ư, ngưng ngay việc biểu quyết Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo bao lâu cái đuôi "theo-qui-định-của-pháp-luật c̣n bám vào luật", "mấu chốt tạo bao khó khăn cho các tôn giáo" như Thư của Giáo phận Kontum đă chỉ ra.◙

20/5/2015