Thư Ṭa Soạn - 155

Hai kư gỉa Mỹ, một người làm từ thiện Anh bị quân khủng bố Hồi giáo cắt cổ, chặt đầu. Những vụ xử tử này được quay phim và phổ biến cho thế giới xem. đă làm mọi người kinh ngạc về sự dă man của con người đối với con người. Những h́nh ảnh tàn bạo này đă làm lu mờ thảm cảnh của hàng ngàn nạn nhân khác. Ở phần lănh thổ Đông Bắc của Syria và Tây Bắc của Iraq mà quân khủng bố chiếm được và tuyên bố thành lập Nhà Nước Hồi Giáo Iraq và Syria (ISIS), họ đă giết hàng ngàn tín đồ Thiên Chúa Giáo, người Hồi giáo thuộc hệ phái Chiites, và người thuộc các sắc tộc thiểu số Azidi, Seift. Số nạn nhân Thiên Chúa Giáo đông nhất. Khi quân khủng bố chiếm thành phố Mosul, họ đă đập phá các nhà thờ, tàn sát tập thể giáo dân, bắt phụ nữ đi làm nô lệ t́nh dục.Những người sống sót bồng bế nhau chạy thoát thân. Tại Nigeria, châu Phi, tổ chức khủng bố Hồi giáo Boko Haram đă giết hại khoảng 5,000 người khác đạo từ năm 2009 đến nay, trong đó có 2,000 người bị giết trong nửa đầu của năm 2014. Hàng trăm nhà thờ đă bị tàn phá. Một cảnh kinh hoàng đă diễn ra trong một nhà thờ nơi 375 giáo dân trốn trong đó bị thiêu sống, cháy thành than.

Trước sự lớn mạnh và hành động dă man của quân khủng bố Hồi giáo, các quốc gia trên thế giới phải có phản ứng. Hoa Kỳ hành động trước bằng việc oanh tạc quân ISIS. Một hội nghị gồm các ngoại trưởng của 30 quốc gia đă họp ở Paris ngày 15-9-2014 để lập kế hoạch đối phó chung. Các quốc gia này đă đồng ư cung cấp vơ khí, thuốc men, thực phẩm, kỹ thuật cho Iraq và các chiến binh Kurds để chống trả quân ISIS. Pháp nhẩy vào cuộc để cùng với Mỹ oanh kích quân khủng bố. Không nước nào muốn gửi bộ binh đến chiến đấu ở vùng này. Đă có những kết qủa khích lệ đầu tiên: quân ISIS đă bị chặn đứng. Lực lượng Kurds mới đánh bật quân ISIS khỏi 7 làng của người Thiên Chúa Giáo ở phiá Bắc Iraq. Trong khi đó mặt trận khủng bố ở châu Phi chưa được quan tâm đúng mức. Người ta hy vọng Hoa Kỳ sẽ có biện pháp đối phó với tổ chức khủng bố Boko Haram ở Nigeria và các nước lân cận, nhất là khi bà Linda Thomas-Greenfield, Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ đặc trách Phi Châu, tuyên bố rằng Hoa Kỳ đang sửa soạn kế hoạch can thiệp vào t́nh h́nh ở đây.

Gây chiến tranh v́ thù hận, v́ tham vọng, v́ muốn chiếm đất, chiếm của là chuyện xảy ra liên tục trong lịch sử loài người. Nhưng giết người v́ khác tôn giáo với ḿnh là việc luôn luôn bị kết án nặng nề nhất v́ vi phạm đến phần thiêng liêng và cao trọng nhất của con người là phần tâm linh. Nạn nhân thực sự tử v́ đạo. Chính đức tin của họ đă làm họ mất mạng sống. Kẻ giết họ cũng nhân danh một đức tin khác, tự cho là đúng tuyệt đối, ai không tin theo họ là kẻ thù, cần loại bỏ. Lối suy nghĩ như vậy chỉ có thể có ở thời đại sơ khai, khi con người c̣n có bộ óc kém phát triển, thiếu suy nghĩ, hành động theo bản năng. Chúng ta đang ở giữa thế kỷ 21 mà vẫn có những người hành động như vậy. Câu hỏi đặt ra là nhân loại tiến hay lùi?

Dù tiến bộ cách mấy mặc ḷng, con người muôn thuở vẫn mang đủ tham, sân, si trong người. Những tính xấu nhiều khi tạm ngủ yên, khi gặp cơ hội là bùng ra.

Tử v́ đạo cũng không nhất thiết là bị giết v́ lư do tôn giáo thuần túy, nhưng nhiều khi là v́ không chấp nhận những áp đặt trái với lương tâm, lẽ phải và những tin tưởng của tôn giáo ḿnh. Trong thời Đức Quốc Xă, nhiều linh mục Đức đă mất mạng v́ không thể làm theo lệnh của Hitler. Linh Mục Pupert Mayer đă bị tống vào trại tập trung cho đến chết. Các Linh Mục Hermann Lange, Eduard Muller, Johannes Prasseck đă bị chặt đầu. Cả bốn vị đă được phong chân phước. Dưới chế độ cộng sản Ba Lan, cũng có nhiều linh mục bị giết, nổi tiếng nhất là Cha Jerzy Popielusko đă bị 3 đặc vụ cộng sản ám sát năm 1984 lúc cha mới 37 tuổi. Cha cũng đă được phong chân phước ngày 6-6-2010. Trường hợp này khiến chúng ta nhớ tới Cha Chính Nguyễn Văn Vinh của địa phận Hà Nội. Ngài đă bị đi tù mút mùa và đă chết v́ kiệt lực trong trại giam Cổng Trời. Biết bao nhiêu linh mục và giáo dân Việt Nam khác đă bị cộng sản bỏ tù, hành hạ, tra tấn, lăng nhục, có sống sót trở về th́ cũng thân tàn ma dại. Họ đều là những người tử v́ đạo một cách từ từ, không bị giết ngay.

Lịch sử bách hại Công Giáo ở Việt Nam kéo dài trên 300 năm. Những người chết v́ đạo phải tính hàng trăn ngàn. Vua quan giết người theo đạo Công Giáo không nhân danh một tôn giáo nào khác, nhưng nhân danh luân lư Khổng Mạnh, lư do thờ kính tổ tiên, và nhất là muốn duy tŕ một trật tự xă hội mà những người có tí chữ Nho, từ vua đến quan, đều có thể hưởng lợi, được tiếp tục ăn trên ngồi trốc. Hoàn cảnh bách hại người Công Giáo ở Nhật Bản, Đại Hàn cũng có lư do tương tự.

Tất cả những hành động giết người khác niềm tin hay khác ư thức hệ với ḿnh như kể trên đă thuộc về qúa khứ và đều bị lên án. Đến nay, việc giết người khác đạo c̣n tàn bạo hơn. Không ai có thể thảo luận lẽ phải trái với những người cuồng tín. Họ đă bị nhồi sọ, tẩy năo đến độ coi việc giết người khác tôn giáo là một hành động đạo đức, làm theo ư,muốn của đấng Allah, và sẽ được ban thưởng hậu hĩnh khi tới cửa thiên đàng. Đúng ra mọi tôn giáo tự bản chất không xấu. Tôn giáo chỉ xấu v́ con người giải thích tôn giáo theo ư ḿnh để thực hiện tham vọng hay biện minh cho những hành động xấu xa của ḿnh..

Trong mọi trường hợp, chúng ta phải chống lại sự ác. Nhưng cũng phải cầu nguyện cho những người làm ác biết hồi tâm. Và nhất là giúp đỡ và cầu nguyện cho các nạn nhân. ◙